Hướng phát triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và phát triển các mô hình Cluster Server (Trang 88 - 90)

C. Cài đặt cluster of cluster

5. Hướng phát triển

Trong tương lai, hy vọng cĩ thời gian và điều kiện cho phép, nhĩm nghiên cứu sẽ tiến hành cải tiến thêm các thuật tốn điều phối của kiến trúc LVS để nĩ phù hợp hơn với nhiều mơ hình mạng khác nhau. Như thuật tốn “fast reponse”, sẽ thực hiện chính sách thơng minh trong việc gán giá trị trọng “weight” cho các server dựa vào thời gian response của nĩ, đảm bảo tại mỗi thời điểm server cĩ thời gian đáp ứng nhanh nhất sẽ cĩ “weight” lớn nhất. Song song đĩ cĩ thể xây dựng một cơng cụ quản lý tập trung việc cấu hình và triển khai ứng dụng trên các server cluster (ví dụ như các Tomcat Server sẽ sử dụng một file cấu hình chung, và việc deploy một ứng dụng trên Tomcat Server này sẽ tự động cập nhật trên các server khác), với cơng cụ này sẽ giúp nhiều cho người quản trị trong việc xây dựng một hệ thống cluster dễ dàng.

Hiện nay, đa số các mơ hình đều sử dụng một hệ thống share file hoặc database chung để lưu trữ nội dung cung cấp. Với việc dùng chung database này sẽ cĩ thể xãy ra “thắt cổ chai” khi các servers tranh nhau lấy dữ liệu từ database. Nếu cĩ điều kiện sẽ tiến hành triển khai các mơ hình cluster server dùng một hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán ( nghiên cứu hệ thống file phân tán CODA) . Khi đĩ mơ hình cluster ngồi việc nâng cao khả năng xử lý cịn cĩ khả năng phục vụ tốt nội dung cung cấp.

6. Kết luận

Với sự gia tăng của internet và nhu cầu web động càng trở nên rất phổ biến, server cluster đã trở nên cần thiết với các website lớn. Trong các mục của bài báo cáo này, chúng ta đã nêu lên một số giải pháp chia tải hệ thống tập trung ở phía server “bussiness side of clustering” – high availability và virtual servers, giới thiệu các cơng nghệ được phát triển để làm giảm lỗi cho hệ thống và một số cơng cụ triển khai. Từ giải pháp chia tải đơn giản round robin DNS đến triển khai virtual servers - LVS (Linux Virtual Server) , giải pháp phần cứng với Cisco Local Director, hay Apache frond-end server với Java Application Servers (mod_jk và Tomcat Servers). Các mơ hình bao gồm một front-end server điều phối đến nhiều back-end servers. Giải pháp chia tải hệ thống cho phép hệ thống server đáp ứng được số lượng yêu cầu cao hơn nhiều so với hệ thống một server ( màhầu như khơng thể đối với một server đơn lẻ).

Hơn nữa, việc mở rộng hay bảo trì một hệ thống cluster cũng đơn giản như việc “add” vào hay “remove” ra mà khơng hề ảnh hưởng đến dịch vụ cung cấp hay ảnh hưởng đến phía người dùng (client), khơng ảnh hưởng đến thời gian “downtime” của hệ thống.

Ngày nay, cĩ rất nhiều cơng nghệ về clustering và rất nhiều cơng cụ để triển khai nĩ. Trước khi áp dụng giải pháp nào, ta phải lựa chọn cho phù hợp với hồn cảnh (hệ thống mạng và tình hình kinh tế ). Clustering là một vấn đề quan trọng, cần thiết để nắm bắt. Tuy nhiên, nĩ vẫn chưa phải là hồn hảo và cịn nhiều hạn chế trong bản thân nĩ. Do đĩ, trước khi triển khai áp dụng thực tế ta cần tham khảo thêm các thủ thuật (“trick and traps”) để hiểu rõ hơn vấn đề trước khi thực hiện. Một điều quan trọng nữa là, với bất kỳ giải pháp clustering nào, mơ hình nào thì chỉ tốt trong khi nĩ cịn hoạt động, cĩ nghĩa là nĩ vẫn cần phải được giám sát chặt chẽ, nĩ vẫn cần phải được backup và được bảo trì thường xuyên. Khi triển khai áp dụng hệ thống

thống của ta vận hành liên tục, thiết bị phần cứng sẽ khơng vĩnh cửu và nĩ sẽ xảy ra lỗi trong một số trường hợp.

Và bây giờ, nhĩm nghiên cứu đề tài xin tạm dừng phần trình bày báo cáo tại đây. Hy vọng trong tương lai, với điều kiện và khả năng cho phép chúng ta sẽ gặp nhau trong một bài báo cáo khác với các chủ đề mới và “nĩng bỏng” trong lĩnh vực IT networking. Xin cảm ơn đã quan tâm đến phần trình bày này ./.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và phát triển các mô hình Cluster Server (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)