- Theo tổ chức tế vi và hàm lượng cỏcbon trờn giản đồ trạng thỏi Fe – C
TCVN 1765 75 quy định phõn loại thộp như sau:
77
+ Thộp cacbon thường (thộp cacbon thụng dụng): loại này cơ tớnh khụng cao, dựng để chế tạo cỏc chi tiết mỏy, cỏc kết cấu chịu tải nhỏ dựng trong ngành xõy dựng, giao thụng.
Được chia làm ba nhúm: A, B, C.
• Nhúm A chỉ đỏnh giỏ bằng chỉ tiờu cơ tớnh (độ bền, độ dẻo, độ cứng …);
Ký hiệu: CT, vớ dụ: CT31, CT33 …; Chữ CT chỉ thộp cỏc bon thụng dụng, sú tiếp theo chỉ giới hạn bền kộo σk = … kG/mm2
• Nhúm B được đặc trưng bằng thành phần hoỏ học
• Nhúm C đặc trưng cho cả hai chỉ tiờu cơ tớnh và thành phần hoỏ
học.
Ký hiệu nhúm B và C trờn cơ sở nhúm A nhưng thờm vào trước chữ cỏi B hay C để phõn biệt: CT31; BCT31 CCT31
Nếu là thộp sụi thờm vào sau cỏc số chữ S: CT38S
78
+ Thộp cacbon kết cấu
Thộp cú hàm lượng tạp chất S, P rất nhỏ. Hàm lượng C chớnh xỏc, chất lượng tốt, cơ tớnh cao hơn thộp CT. Loại này dựng chế tạo những chi tiết chịu lực cao.
Ký hiệu: bằng chữ C kốm theo %C tớnh theo phần vạn: C08; C10; C15; C20; C25 … C85
79
+ Thộp cacbon dụng cụ:
Là loại thộp cú hàm lượng %C cao (%C = 0,7 ữ 1,3). Hàm lượng tạp chất S và P thấp (< 0,025%). Loại này chịu nhiệt thấp (250 ữ
3500C) nờn chỉ dựng làm cỏc dụng cụ cắt cú tốc độ thấp: đục, dũa, cỏc loại khuụn, chi tiết cần độ cứng.
Ký hiệu bằng chữ CD và hàm lượng cacbon tớnh theo phần vạn.
Vớ dụ: CD80A CD chỉ thộp C dụng cụ; 80 là 0,8%C; A là chất lượng cao.
80 2.4.2.2 Gang 2.4.2.2 Gang a. Khỏi niệm: Là hợp kim Fe - C với %C > 2,14% và cao nhất cũng < 6,67%. ngoài ra cũn cú cỏc tạp chất như Mn, Si, P, S và cỏc nguyờn tố khỏc. Đặc điểm:
Gang cú độ cứng cao, rất dũn, cú nhiệt độ núng chảy thấp, dễ đỳc.
81
b. Phõn loại và ký hiệu gang:
- Theo giản đồ trạng thỏi Fe – C
• Gang trước cựng tinh: C < 4,3% cú tổ chức là peclit, xờmntit và lờđờburit. loại này cú độ cứng thấp.
• Gang cựng tinh: C = 4,43% chỉ cú một tổ chức lờđờburit loại này tớnh đỳc tốt.
• Gang sau cựng tinh: C > 4,43% tồn tại hai tổ chức
lờđờburit và xờmentit loại này cú độ cứng cao nhưng dũn.
82
Phõn loại theo tổ chức