66
c. Cỏc tổ chức của hợp kim
- Tổ chức một pha:
+ Ferit (F): là dung dịch rắn xen kẽ của cỏcbon
trong Feα. Lượng hoà tan C nhỏ. ở 7270C hoà tan 0,02%C.
Nhiệt độ càng giảm lượng hoà tan càng giảm cú thể coi Ferit là sắt nguyờn chất. Ferit dẻo mềm và cú độ bền thấp. Ferit dẻo mềm và cú độ cứng thấp 70 - 80 HB.
67
+ Austenit (γ, OS):
Là dung dịch rắn xen kẽ của của cacbon trong sắt γ (sắt austenit). Chỉ tồn tại ở nhiệt độ trờn 7270C. Lượng hoà tan
của C tối đa là 2,14% ở nhiệt độ 11470C và 0,8%C ở nhiệt
độ 7270C.
OS là pha dẻo và dai rất dễ biến dạng. OS khụng quyết định tớnh chất cơ học khi chịu tải mà chỉ cú ý nghĩa khi gia cụng ỏp lực núng và nhiệt luyện.
68
+ Xờmentit (Xe):
Là hợp chất hoỏ học của Fe và C cú cụng thức Fe3C hàm
lượng %C = 6,67%, cú kiểu mạng phức tạp. Đõy là tổ chức cú độ cứng cao (rất cứng HB = 800), tớnh cụng nghệ kộm, độ giũn lớn nhưng chịu mài mũn tốt. Trờn từng khu vực độ giàu Xe giảm dần từ XeI đến XeIII.
69
- Tổ chức hai pha:
+ Pộclit (P): là hỗn hợp cơ học của ferit (F) và và xờmntit (Xe-II). Trờn giản đồ tại điểm S khi hạ nhiệt độ xuống
7270C cả F và Xe cựng kết tinh ở thể rắn tạo nờn cựng tinh
Peclit cú số lượng lớn nhất. Lượng P giảm dần về cả hai phớa của điểm S.
Tớnh chất cơ học của P tuỳ thuộc vào lượng peclit và Xe và phụ thuoc vào hỡnh dạng của Xe (dạng hạt hoặc dạng tấm). Tổ chức tế vi của peclit:
70
+ Lờđờburit (Lờ):
Là hỗn hợp cơ học cựng tinh của OS và Xe
(XờI). Lượng Xờ trong Lờ lớn nờn Lờ cú độ
cứng cao, dũn.
71
+ Graphit
Là C ở trạng thỏi tự do (nguyờn tử).
Trờn giản đồ khụng cú mặt graphit vỡ giản đồ được xõy dựng
theo hệ Fe - Fe3C nhưng nú tồn tại trong một số hợp kim cú