ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trang bị điện điện tử, thiết lập quy trình bảo dưỡng sửa chữa dây chuyền sản xuất nhựa 50KK công ty nhựa thiếu niên tiền phong 1 (Trang 27 - 28)

HỆ THỐNG ĐO LƢỜNG NHIỆT ĐỘ

Dụng cụ và phƣơng pháp đo nhiệt độ

Theo nguyên lý đo nhiệt độ, đồng hồ nhiệt độ đƣợc chia lam 5 loại chính. 1. Nhiệt kế giãn nở đo nhiệt độ bằng quan hệ giữa sự giãn nở của chất rắn hay chất nƣớc đối với nhiệt độ. Phạm vi đo thông thƣờng từ -200 đến 500°C

2. Nhiệt kế kiểu áp kế đo nhiệt độ nhờ biến đổi áp suất hoặc thể tích của chất khí,

chất nƣớc hay hơi bão hòa chứa trong 1 hệ thống kín có dung tích cố định khi nhiệt độ thay đổi. Khoảng đo thông thƣờng từ 0 đến 300°C.

3. Nhiệt kế điện trở đo nhiệt độ bằng tính chất biến đổi điện trở khi nhiệt độ thay đổi của vật dẫn hoặc bán dẫn. khoảng đo thông thƣờng từ -200 đến 1000°C

4. cặp nhiệt còn gọi là nhiệt ngẫu, pin nhiệt điện. Đo nhiệt độ nhờ quan hệ giữa nhiệt độ với suất nhiệt điện động sinh ra ở đầu mối hàn của 2 cực nhiệt điện làm bằng kim loại hoặc hợp kim. Khoảng đo thông thƣờng từ 0 đến 1600°C

5. Hỏa kế bức xạ gồm hỏa kế quang học, bức xạ hoặc so màu sắc. Đo nhiệt độ của vật thông qua tính chất bức xạ nhiệt của vật. Khoảng đo thƣờng từ 600 đến 6000°C. Đây là dụng cụ đo gián tiếp.

Nhiệt kế còn đƣợc chia loại theo mức độ chính xác nhƣ:

- Loại chuẩn - Loại mẫu - Loại thực dụng Hoặc theo cách cho số đo nhiệt độ ta có các loại:

- Chỉ thị - Tự ghi - Đo từ xa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trang bị điện điện tử, thiết lập quy trình bảo dưỡng sửa chữa dây chuyền sản xuất nhựa 50KK công ty nhựa thiếu niên tiền phong 1 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)