Thực tế cho thấy, sản xuất lỳa cạn vẫn cũn quan trọng vă lă nguồn cung cấp lương thực chủ yếu của nhđn dđn ở vựng cao. Theo số liệu sản xuất lương thực khu vực Tđy Bắc năm 1989, sản lượng lỳa cạn (lỳa nương, rẫy) ủờ ủúng gúp 212,8 nghỡn tấn trớn tổng số 388,1 nghỡn tấn lỳa, chiếm 66,2%. Cú vựng, sản lượng lỳa nương rẫy chiếm 30-40% tổng sản lượng lương thực. Hơn thế so với một số giống cđy trồng khõc, cđy lỳa cạn cú ưu thế trong việc sử dụng tốt nhất lượng “nước trời”, khả năng mất trắng ớt xảy ra. ðồng thời, việc thay thế cđy lỳa cạn bằng hệ thồng cđy trồng khõc chưa lăm ủược do nhiều ủiều kiện kinh tế, thị trường vă tập quõn xờ hội chi phối [24], [29].
Một lý do khõc cho thấy sự cần thiết của cụng tõc chọn tạo giống lỳa chịu hạn ủú lă cụng tõc thuỷ lợi. Nếu trồng lỳa trong ủiều kiện tưới tiớu chủ ủộng lă rất tốt. Tuy nhiớn, “ hệ thống thuỷ lợi của nước ta ủang lăm việc dưới cụng suất thiết kế vă chỳng ta ủang thất bại trong việc phũng chống lũ lụt cũng như hạn hạn” [71]. Theo Giõo sư Nguyễn Văn Luật (2001) [7], ngay tại ủồng bằng sụng Cửu Long một khu vực cú khõ nhiều cụng trỡnh thuỷ lợi, với 2 triệu ha trồng lỳa mă diện tớch tưới tiớu ước lượng chỉ ủạt 700.000 ha nớn thường thiếu nước ngọt vă bị mặn xđm lấn văo mựa khụ. Rừ răng, hệ thống
Trường ðại học Nụng nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………50 thuỷ lợi của nước ta cũn quõ nhiều bất cập, hoạt ủộng kĩm hiệu quả vă chi phớ tốn kĩm [9], [19]. Trong hoăn cảnh như vậy, cõc loại lỳa chịu hạn hay loại sử dụng nước tiết kiệm sẽ rất hữu ớch trong sản xuất lỳa.