Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……… ………59 Bảng 4.4. Kết quả thử nghiệm Khoảng cách khóm TT Chỉ tiêu kỹ thuật 120 mm 140 mm 1 Vận tốc làm việc TB (m/s) 0,3 0,35 2 Mật độ cấy TB (khóm/m2) 30-32 26-28 3 Khoảng cách khóm TB (mm) 120-125 140-145 4 Số dảnh trên khóm (dảnh/khóm) 3-5 3-5 5 Độ sâu cấy TB (mm) 25-30 25-30 6 Tỷ lệ sót (%) Không đáng kể Không đáng kể 7 Tỷ lệ h− hỏng mạ (%) Không đáng kể Không đáng kể
8 Thời gian làm việc (phút) 25 23
9 Năng suất thực tế (m2/h) 1200 1300
Ph−ơng pháp thử
Theo tiêu chuẩn ESCAP-RNAM-1995: Quy trình và ph−ơng pháp thử máy cấy lúa (Test code and procedure for rice transplanters)
Dụng cụ thử
Bảng 4.5. Các dụng cụ đo
TT Tên dụng cụ Độ phân giải
1 Th−ớc dây 2 m 1 mm 2 Th−ớc dây 20 m 1 cm 3 Th−ớc cặp 0-250 mm 0,05 mm 4 Lực kế đo lực kéo 50 N 0,5 N 5 Đồng hồ đo tốc độ quay 1 vg/ph 6 Đồng hồ bấm dây ± 0,2 s
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……… ………60
7 Cọc tiêu loại 1,5 m -
8 Dụng cụ đo độ nhuyễn của đất -
9 Th−ớc đo độ sâu 50 cm 5 mm
10 Máy đo độ ẩm không khí và đo áp suất khí quyển
-
Điều kiện thử
Bảng 4.6. Các điều kiện khi thử máy cấy
TT Thông số Đơn vị Kết quả
1. Điều kiện môi tr−ờng
1.1 Thời tiết - M−a nhỏ
1.2 Nhiệt độ không khí 0C 24-28
1.3 Độ ẩm % 80-86
2. Điều kiện mạ giống
2.1 Loại mạ giống VĐ8 (lần 1) VH7 (lần 2)
2.2 Giai đoạn mọc lá của mạ Lá mạ 3-4 3-4
2.3 Tuổi mạ Ngày 21 21
2.4 Chiều cao mạ trung bình mm 215 215
2.5 Kích th−ớc thảm mạ mm 590x230 590x230
2.6 Mật độ gieo hạt trên khay TB
kg/khay 0,14 0,14
2.7 Độ dày gốc mạ trung bình mm 1,51 1,51
2.8 Chiều dài rễ trung bình mm 58,2 58,2
2.9 Lực kéo đứt khóm mạ (5 dảnh) trung bình
kG 0,87 0,87
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……… ………61
3.1 Kích th−ớc ruộng thử m 48,55x17,1
3.2 Loại đất - đất thịt nhẹ
3.3 Ph−ơng pháp chuẩn bị đất cấy
- Cày+bừa máy kéo nhỏ
3.4 Chiều sâu n−ớc trung bình mm 5
3.5 Chiều sâu bùn trung bình mm 77
3.6 Độ nhuyễn của đất mm 90
4. Điều kiện máy
4.1 Số truyền làm việc khi thử - 2
4.2 Số ng−ời phục vụ khi thử máy
Ng−ời 3
Kết quả thử
Bảng 4.7. Kết quả thử tính năng làm việc trên đồng của máy cấy mạ thảm Số lần khảo nghiệm TT Các thông số Lần 1 Lần 2 1 Khoảng cách hàng trung bình, mm 250 250 2 Khoảng cách giữa các khóm, mm 122 143 3 Độ sai lệch khoảng cánh khóm, % 4,08 4,41
4 Độ sâu cấy trung bình, mm 27 27
5 Độ sai lệch sâu cấy trung bình, % 9,07 9,00 6 Số l−ợng dảnh mạ trung bình trong khóm 8,58 3,75 7 Độ sai lệch số dảnh mạ trong khóm, % 27,9 6,13
Các sai sót khi cấy:
- Tỷ lệ các khóm bị lỏi đơn,% 4,75 3,00
- Tỷ lệ các khóm mạ bị nổi, % ≈ 0 ≈ 0
8
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……… ………62
- Tỷ lệ các khóm mạ bị h− hỏng, % ≈ 0 ≈ 0 - Tỷ lệ các khóm cấy lỏi liên tiếp, % ≈ 0 ≈ 0 - Tỷ lệ tổng cộng các khóm bị sai sót khi cấy, % 4,75 4,50 9 Tốc độ của máy, km/h 1,33 1,33 10 Bề rộng làm việc thực tế, cm (số hàng x khoảng cách hàng) - 150
11 Năng suất làm việc thuần tuý trên đ−ờng thử, m2/h
- 1995
Thành phần thời gian của máy làm việc trên đồng:
- Thời gian vòng đầu bờ, phút - 4,5
- Thời gian cấy, phút - 30,5
- Thời gian dừng để chất mạ, phút - 11,42 - Thời gian dừng để điều chỉnh máy, phút - 8,33 12
- Tổng thời gian làm việc thực tế - 54,75
13 Diện tích thực tế máy cấy đ−ợc, m2 - 830
14 Năng suất làm việc thuần tuý trên đồng, m2/h - 1633
15 Năng suất thực tế trên đồng, m2/h - 920
Nhu cầu lao động:
- Thợ lái 1 1
16
- Phục vụ cho máy cấy 2 2
Sau khi khảo nghiệm cho thấy các nội dung nghiên cứu, cải tiến đáp ứng đ−ợc yêu cầu đặt ra. Theo đánh giá của bà con nông dân máy làm việc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và phù hợp với điều kiện đồng ruộng n−ớc ta và đề nghị đ−ợc cung cấp máy cấy phục vụ sản xuất.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……… ………63 Ch−ơng V
Kết luận và đề nghị 1. kết luận
1. Trên cơ sở phân tích về kết cấu và nguyên lý làm việc của các loại máy cấy trên thế giới đề tài đ1 lựa chọn đ−ợc mẫu máy cấy mạ thảm 2ZT- 3956 của Trung Quốc phù hợp với điều kiện sản xuất và khả năng chế tạo ở n−ớc ta.
2. Đề tài đ1 tiến hành khảo nghiệmmáy cấy 2ZT-3956 trong điều kiện th−ch tế sản xuất ở Việt Nam. Về cơ bản mẫu máy có kết cấu đơn giản, đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật và yêu cầu nông học của máy cấy lúa n−ớc ta. Tuy nhiên với khoảng cánh hàng cấy 300mm (mật độ cấy 24 -28khóm/m2) là quá th−a, vì vậy cần phải tiến hành thay đổi cải tiến về thiết kế để giảm khoảng cánh hành cấy, tăng mật độ cấy.
3. Đề tài đ1 triển khai cải tiến hoàn thiện thiết kế máy cấy lúa mạ thảm thu hẹp hàng cấy xuống 250 mm. Đồng thời thay đổi kết cấu các cụm chi tiết chính nh− cụm côn xoắn, chốt dẫn h−ớng của hệ thống cung cấp mạ, côn chống quá tải phù hợp với khoảng cánh hàng 250mm
4. Đ1 chuyển giao chế tạo máy cấy lúa mạ thảm MC-6-250 đáp ứng đ−ợc yêu cầu nông học và kỹ thuật của cây lúa n−ớc ta. Máy cấy lúa MC-6-250 có các thông số kỹ thuật chính sau:
- Số hàng cấy: 6 hàng; - Khoảng cánh giữa hàng cấy: 250 mm; - Khoảng cánh khóm cấy: 120; 140 mm; - Số dảnh trong khóm: 3-6 dảnh/khóm - Năng suất làm việc: 1200 -1500m2/h
5. Đề tài đ1 tiến hành nghiên cứu về lý thuyết xây dựng bài toán khảo sát quỹ đạo chuyển động của tay cấy (cơ cấu 4 khâu) trong quá trình làm việc từ đó thiết lập đ−ợc bảng điều chỉnh độ ăn sâu của tay cấy và độ sâu cấy.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……… ………64
6. Đề tài đ1 tiến hành khảo nghiệm máy cấy lúa mạ thảm trong điều kiện thực tế sản xuất với các chế độ làm việc khác nhau.
2. đề nghị
Đề nghị tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện về thiết kế cũng nh− quy trình công nghệ chế tạo để tách ra nhiều loịa máy cấy phù hợp với điiêù kiện sản xuất ở n−ớc ta.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……… ………65 Tài liệu tham khảo
1. Tổng cục thống kê. Niên giám thống kê (2003), nhà xuất bản thống kê , Hà
Nội
2. Nguồn số liệu các n−ớc thành viên ASEAN(1999), nhà xuất bản thống kê,
Hà Nội
3. Nguyễn Bảng và Đoàn Văn Điện(1987). Lý thuyết và tính toán máy nông
nghiệp, tr−ờng đại học Nông Lâm, Hà Nội
4. Nguyễn Điền, Cơ giới hoá sản xuất lúa ở Việt Nam (1984), nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội .
5. Nguyễn Điền và Nguyễn Đăng Thân (1984), Đặc điểm địa hình và tính chất cơ lý của đất nông nghiệp Việt Nam, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
6. Phạm Văn Lang (1987), Nghiên cứu các liên hợp máy làm việc ở ruộng lúa Việt Nam, luận án TSKH, Ruxe, Bungri
7. Vũ Đình Phiên (2001), kết quả nghiên cứu cơ giới hoá cây lúa, Báo cáo khoa học , Viện Cơ điện nông nghiệp, Hà Nội
8. Vũ Đình Phiên (1998), Kết quả nghiên cứu và ph−ơng h−ớng kỹ thuật về cơ giới hoá gieo thẳng và cấy lúa. Cơ điện khí hoá nông nghiệp và vấn đề CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội .
9. Phan Hiếu Hiền (2001), Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm và sử lý số liệu, nhà xuất bản nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
10. Lê Sỹ Hùng và Ngô Ngọc Anh (2005), Máy cấy mạ thảm MC-6-205, Tạp chí Cơ điện nông nghiệp và chế biến nông lâm sản, số 4. ngày 26/4/2005
11. Lê Sỹ Hùng và Ngô Ngọc Anh (2006), trình diễn máy cấy lúa MC-6-250 tại đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Cơ điện nông nghiệp NN và chế biến nông lâm sản số 7 ngày 14/7/2006.
12. Bao Chunjiang và Li Baofa (2004), Tiến trình nghiên cứu phát triển máy cấy lúa n−ớc ở Nhật Bản, nông nghiệp cơ giới hoá báo số 1/2004, (Dịch từ tiếng Trung Quốc).
13. T.OTSUKA (Nhật Bản) (1992), Báo cáo “Những công việc đ[ làm tại khu ruộng lúa thực nghiệm hợp tác x[ Nhân Hoà”, Mỹ Văn, Hải H−ng.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……… ………66 14. Hồ Đăng Lĩnh, Nguyễn Văn Vinh (1998), Hệ thống các tiêu chuẩn khảo nghiệm,
giám định chất l−ợng máy kéo, máy canh tác dùng trong sản xuất nông lâm nghiệp- tập II- máy nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội .
Phần tiếng Anh
15.Hettiaratchi. D. R. P & Reece. A. R (1974)– The calculation of passive soil
resistance – Geotechnique , Vol 24, No 3.
16.Hettiaratchi. D. R. P & Reece. A. R (1975) – Boundary wedges in two-
dimensional passive soil failure - Geotechnique , Vol 25, No 2.
17.W. L. Harrison - SOIL FAILURE UNDER INCLINED LOADS I (1973),
Journal of Terramechanics , Vol 9, No 4.
18.W. L. Harrison - SOIL FAILURE UNDER INCLINED LOADS II (1973),
Journal of Terramechanics , Vol 10, No 1.
19.Wawan Hermawan, Minoru Yamazaki, Akira Oida (2000), Theoretical
analysis of soil reaction on lug of the movable lug cage wheel – Journal of
Terramechanics , Vol 37.
20.BOX.E.G.P, HUNTER J.S. the 2K-P fractional design (1961), Part 1. Technometries, Vol.3, .
21.Consequerces of small farm mechanization (1983), IRRI and argicultural council,
22.Small farm equipment fir developing countries (1986), IRRI.
23.Champ B. R., Hifhley E. and Hocking A.D., and Pitt J.I. (1991), fungi and
mycotosins in stored products-ACIAR proceedings No.36. Australian
centrer for Internationl Agricultural Research, Canberra
24.Esmay M., Eriyatno., and Pillips A.. (1979), Rice postproduction technologo in the tropics, Hawaii,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……… ………67 Máy cấy mạ thảm đang chế tạo tại nhà máy