Sức cạnh tranh của Việt Nam về việc thu hỳt doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào cỏc KCN so với cỏc nước khỏc:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất đô thị (Trang 26 - 31)

III. Kinh nghiệm của một số nước:

2.Sức cạnh tranh của Việt Nam về việc thu hỳt doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào cỏc KCN so với cỏc nước khỏc:

ngoài đầu tư vào cỏc KCN so với cỏc nước khỏc:

Theo kết quả điều tra của Tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) vừa cụng bố điều tra hàng năm về tỡnh hỡnh họat động của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản tại cỏc nước ASEAN-trong đú cú Việt Nam thỡ:

Việt Nam cú lợi thế về điều kiện chớnh trị - xó hội ổn định, chi phớ sản xuất thấp nhất, khả năng quản lớ lao động và tỷ giỏ ổn định hơn mức trung bỡnh trong khu vực. Tuy nhiờn, khả năng quản lớ lao động của Việt Nam trong thời gian gần đõy bị ảnh hưởng của một số cuộc đỡnh cụng.

Về thu hỳt đầu tư trung và dài hạn trong những năm tới, Việt Nam và Thỏi Lan đặc biệt được đỏnh giỏ cao trong 4 ngành là sản xuất thiết bị điện - điện tử (Việt Nam đứng đầu), sản xuất thiết bị vận tải và nhựa (Thỏi Lan đứng đầu). Việt Nam cũng nằm trong danh sỏch 3 nước đứng đầu về sản xuất linh kiện, phụ tựng cho thiết bị điện tử. Nhưng húa chất, một trong 6 ngành cụng nghiệp chủ chốt lại là điểm yếu của Việt Nam.

Vậy tại sao Việt Nam chỉ đứng thứ 5 trong cuộc cạnh tranh thu hỳt cỏc nhà đầu tư Nhật Bản khi họ cú kế hoạch chuyển địa điểm sản xuất? Bởi ngoài những lợi thế nờu trờn, Việt Nam vẫn tồn tại những yếu tố tỏc động tiờu cực đến mụi trường đầu tư (đú cũng là trở ngại chung của cỏc nước ASEAN so với Trung Quốc), như là trỡnh độ của cỏn bộ kĩ sư, cụng nghiệp phụ trợ cũn hạn chế. Đặc biệt, trỡnh độ phỏt triển của cụng nghiệp Việt Nam vẫn ở mức thấp nhất khụng chỉ với Trung Quốc mà cũn so với tất cả cỏc nước khỏc. Thờm vào đú, cơ sở hạ tầng của Việt Nam được đỏnh giỏ là khụng chỉ kộm Trung Quốc (chỉ đạt 76.4%) mà cũn gần như kộm nhất trong 6 nước điều tra. Những trở ngại khỏc của nước ta là thủ tục hải quan (kộm hơn 7%) và bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ IPR (kộm hơn 6.9%).

Tuy vậy, Việt Nam vẫn cũn một cơ hội lớn mà để hạn chế rủi ro do tập trung sản xuất – kinh doanh ở Trung Quốc, cỏc nhà đầu tư Nhật Bản đó lựa chọn Việt Nam là địa điểm đầu tiờn để đầu tư. Cụ thể là, cỏc nhà đầu tư Nhật Bản đó dự định mở rộng sản xuất tại Trung Quốc sang một nước khỏc đạt cao nhất tại Việt Nam (20.5%), cao gấp 2.8 lần so với nước thứ hai là Thỏi Lan chỉ đạt 7.4%.

Như vậy, tỷ lệ cỏc cụng ty Nhật Bản dự định chuyển một phần sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam là 6.8%, gấp hai lần so với nước xếp thứ hai là Malaixia đạt 3.1%. Lý do chớnh của sự “Lựa chọn Việt Nam” theo đỏnh giỏ của cỏc nhà đầu tư Nhật Bản là chi phớ sản xuất thấp. Một lớ do quan trọng khỏc là tốc độ phỏt triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian gần đõy tương tự điều kiện kinh tế Trung Quốc tại thời điểm Nhật Bản bắt đầu tập trung đầu tư tại Trung Quốc. Triển vọng kinh tế tớch cực của Việt Nam hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội kinh doanh và gần đõy, cỏc nhà đầu tư Nhật Bản cú xu hướng mở rộng đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam, tập trung nhiều nhất vào cỏc ngành sản xuất linh kiện, phụ tựng cho thiết bị vận tải (23%), linh kiện điện - điện tử (18%). Việt Nam cần lưu ý đến sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc nước lỏng giềng, cụ thể với

Philippin trong sản xuất linh kiện, phụ tựng thiết bị vận tải, với Malaixia và Thỏi Lan trong sản xuất linh kiện điện - điện tử.

PHẦN II: TèNH HèNH CỦA VIỆC CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT KHI CHUYỂN ĐẤT NễNG NGHIỆP SANG ĐẤT KHU CễNG NGHIỆP

I.Thực tế của việc chuyển đổi đất nụng nghiệp sang đất khu cụng nghiệp. Thuận lợi và khú khăn:

* Đất chớnh là tài nguyờn quốc gia của đất nước, là một tư liệu sản xuất

từ ngàn xưa của nhõn loại, và đặc biệt ở nước ta,1 nước nụng nghiệp – cú đến 90% dõn số sống ở nụng thụn. Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, chuyển đất nụng nghiệp cho xõy dựng cỏc đụ thị là chặng đường tất yếu, là đầu mỏy khụng những lụi kộo nền kinh tế phỏt triển mau lẹ, mà cũn tạo ra một số ảnh hưởng trờn cỏc đất nụng nghiệp trờn cỏc đất nụng nghiệp phụ cận như sau:

1) Làm tăng giỏ trị đất đai: Nhu cầu đất đai để phỏt triển đụ thị làm cho giỏ đất nụng nghiệp tăng nhanh. Cỏc nhà xõy dựng phải trả giỏ cao để cú đất xõy dựng và phỏt triển. Sự mất đất đai cú thể ảnh hưởng đến mức sản xuất thành phẩm của nụng dõn, nhưng họ rất hài lũng khi thấy giỏ trị của đất gia tăng. Mặc dự đất sản xuất bị mất vỡ đụ thị húa, mức sản xuất thực phẩm trong nước vẫn luụn gia tăng vỡ năng suất được cải thiện nhờ vào kĩ thuật mới. Như đó thấy trường hợp sản xuất lỳa gạo ở Trung Quốc hoặc Việt Nam nhờ vào trỡnh độ phỏt triển lỳa lai. Ở Mỹ, mức sản xuất thực phẩm tăng 2%/năm và dư thừa hơn nhu cầu, mặc dự đất nụng nghiệp vẫn liờn tục bị giảm sỳt.

2) Tăng thị trường thương mại: Cỏc nụng trại gần với cỏc đụ thị cú cơ hội tỡm được đầu ra nhanh chúng. Cỏc đụ thị sẽ trở thành cỏc thị trường tiờu thụ nụng sản mạnh mẽ, mở ra thị trường mới, giỳp nụng dõn chuyển đổi qua sản xuất cỏc nụng sản đặc biệt như rau quả, trồng hoa, trỏi cõy,… .cũng như thay đổi chế độ thương mại của cỏc nhà cung cấp cỏc nhập lượng trợ nụng.

3) Tăng thị trường lao động: Những nụng trại gần với cỏc khu tập trung lực lượng lao động cú cơ hội sử dụng nhõn cụng để chuyển đổi cơ cấu

nụng nghiệp thớch hợp với mụi trường mới. Nụng dõn cú thể chuyển đổi trồng cỏc loại cõy đặc biệt để đỏp ứng nhu cầu đũi hỏi của cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị mới. Tuy nhiờn, nụng dõn cú thể bị lụi kộo bỏ nghề để cú cụng việc bớt nặng nhọc hơn và cú lợi tức hằng năm cao hơn ở thành thị.

4) Vấn đề lỏng giờng phi nụng nghiệp: Sự giao thụng và chuyờn chở của khu đụ thị và vựng nụng thụn lõn cận đối nghịch nhau. Người đụ thị ở cỏc vựng gần đú sử dụng cỏc con đường nụng thụn để giao thụng đi lại, trong khi nụng dõn dựng con đường này để phục vụ cho sản xuất, đời sống, lao động, thu hoạch. Nụng dõn bị chịu chung cỏc hậu quả như bụi bặm, tiếng ồn,… gõy nguy hại cho sức khỏe.

5) Tăng tỡnh quớ mến nụng thụn: Khi đất nụng nghiệp mất đi thỡ giỏ trị đất nụng nghiệp trở nờn quớ giỏ với dõn địa phương vỡ đất nụng nghiệp cung cấp khoảng trống khụng gian, phong cảnh thiờn nhiờn, khụng khớ trong lành và những đặc tớnh riờng cú của thụn quờ.

* Tuy nhiờn, khi giải tỏa đất nụng nghiệp để chuyển đổi qua cỏc sử dụng khỏc như dự ỏn khu cụng nghiệp, xõy dựng đụ thị cần phải lưu ý một số vấn đề như sau để trỏnh cỏc tiờu cực cú thể xảy ra:

• Khuyến khớch dành những loại đất nụng nghiệp cho mục đớch sản xuất nụng nghiệp.

• Bảo tồn những khu thiờn nhiờn cú ảnh hưởng đến mụi trường cả vựng (bảo tồn đất đai, bảo tồn đa dạng sinh học, danh lam thắng cảnh, bảo tồn văn húa,…)

• Bảo tồn nguồn cung cấp nước ngầm để cung cấp nguồn nước cho con người và cho nụng nghiệp. Vỡ quỏ trỡnh phỏt triển khu cụng nghiệp thường làm thay đổi tỡnh trạng nguồn nước do ụ nhiễm, nước thải,…

• Bảo tồn khoảng khụng gian trống cần thiết nhằm tạo thụng thoỏng, giảm bớt ụ nhiễm mụi trường trong khu cụng nghiệp.

• Trước khi sử dụng đất nụng nghiệp vào mục đớch xõy dựng khu cụng nghiệp, cần cú quy hoạch khoanh vựng hợp lý và quản lý xõy dựng hữu hiệu để trỏnh cỏc ảnh hưởng tiờu cực từng xảy ra với đụ thị và KCN cũ, đặc biệt nờn chỳ ý tạo ra việc làm và cú đủ tài nguyờn để phỏt triển lõu dài.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất đô thị (Trang 26 - 31)