Iều kiện tự nhiờn và tiềm năng của vựng ủấ t BBVB

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình nuôi trồng thủy sản vùng đất bãi bồi ven biển huyện thái thụy,tỉnh thái bình (Trang 26 - 28)

Do kộo dài từ Bắc xuống Nam, ủiều kiện ủịa lý, khớ hậu - hải văn phõn húa rất sõu sắc theo vĩủộ và theo mựa: phần phớa Bắc ủược ủặc trưng bởi khớ hậu nhiệt ủới giú mựa khụng ủiển hỡnh, phần phớa Nam thuộc khớ hậu nhiệt

ủới giú mựa ủiển hỡnh. Bờ biển Việt Nam là cửa ngừ hầu hết cỏc hệ thống sụng, chảy theo hướng đụng Bắc - Tõy Nam, ủưa nước ra Biển đụng [39]. Việt Nam cú khoảng 2.360 con sụng, mà chiều dài của chỳng từ 10 km trở

lờn; bỡnh quõn cứ 20 km bờ biển thỡ cú một cửa sụng. Tỏm hệ thống sụng lớn

ủổ ra biển gồm: hệ thống sụng Thỏi Bỡnh với cửa Nam Triệu, Cửa Cấm, Văn Úc; hệ thống sụng Hồng với cỏc cửa sụng Trà Lý, Ba Lạt, Ninh Cơ, Cửa đỏy; hệ thống sụng Mó ủổ ra cửa Hối, hệ thống sụng Cả ra cửa Hội; hệ thống sụng Thu Bồn với cỏc cửa sụng Hàn, Cửa đại, Cửa An; hệ thống sụng Ba với cửa

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ19 đà Rằng; hệ thống sụng Sài Gũn - đồng Nai với cỏc cửa Soài Rạp, Ngó Bẩy, Lũng Tầu; hệ thống sụng Cửu Long với cỏc cửa là Cửa Tiểu, Cửa đại, Ba Lai, Cổ Chiờm, Hàm Luụng, Cung Hầu, Tranh đề, Bassac và định An. Hàng năm cỏc hệ thống sụng ở nước ta ủó ủưa vào biển khoảng 900 tỷ một khối nước, mang theo 200 - 250 triệu tấn phự sa, hàng triệu tấn cỏc chất vụ cơ, hữu cơ từ cỏc nguồn tự nhiờn và nhõn tạo [41].

* Tổng diện tớch cỏc bói triều, triều lầy ven biển nước ta cú khoảng trờn 1,0 triệu ha, trong ủú phõn bố chủ yếu tại cỏc cửa sụng lớn: vựng cửa sụng Chõu thổ sụng Hồng, cú khoảng 52.000 ha; vựng cửa sụng Chõu thổ sụng Cửu Long, cú khoảng 60.000 - 80.000 ha; cỏc cửa sụng hỡnh phễu thuộc vựng đụng Bắc, cú khoảng 120.000 ha; cỏc cửa sụng hỡnh phễu đồng Nai, cú khoảng 85.000 ha; vựng cửa sụng ven biển Miền trung, cú khoảng 10.000 ha [53].

* Tổng diện tớch NTTS cả nước cú 700.061 ha, (nuụi trồng nước lợ, mặn cú 567.035 ha chiếm 81,0%, nuụi trồng nước ngọt 133.026 ha chiếm 19,0%), tăng 332.200 ha so với năm 2000. Trong ủú, tăng 220.000 ha từ ủất trồng lỳa nước, 4.800 ha từ ủất làm muối, 56.700 ha từ ủất phi nụng nghiệp, từ 14.100 ha từủất lõm nghiệp, 36.600 ha từ ủất chưa sử dụng. Tớnh theo cỏc vựng lónh thổ: vựng miền nỳi và trung du Bắc bộ 44.279 ha chiếm 6,3% (nuụi trồng nước lợ, mặn 18.311 ha và nuụi trồng nước ngọt 25.967 ha); vựng đồng bằng Bắc bộ 73.007 ha chiếm 10,4% (nuụi trồng nước lợ, mặn 16.341 ha và nuụi trồng nước ngọt 56.666 ha); vựng Bắc Trung bộ 29.231 ha chiếm 4,2% (nuụi trồng nước lợ, mặn 14.020 ha và nuụi trồng nước ngọt 15.211 ha); vựng Duyờn hải Nam Trung bộ 20.546 ha chiếm 2,9% (nuụi trồng nước lợ, mặn 18.310 ha và nuụi trồng nước ngọt 2.236 ha); vựng Tõy nguyờn 5.009 ha (toàn bộ nuụi trồng nước ngọt) chiếm 0,7%; vựng đụng Nam bộ 26.451 ha chiếm 3,8% (nuụi trồng nước lợ, mặn 13.336 ha và nuụi trồng nước ngọt 13.115 ha); vựng đồng bằng sụng Cửu Long 501.538 ha chiếm 71,6% (nuụi trồng nước

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ20

lợ, mặn 486.717 ha và nuụi trồng nước ngọt 14.822 ha) [12].

Cú thể núi, trong những lợi ớch mà biển mang lại, kinh tế thủy sản chiếm vị trớ ủặc biệt quan trọng, ủan xen giữa lợi ớch trước mắt và lợi ớch lõu dài theo một ý nghĩa ủầy ủủ của nú. Vỡ thủy sản là nguồn tài nguyờn tỏi tạo và kinh tế thủy sản phỏt triển dựa trờn nền tảng của cỏc hệ sinh thỏi, cho nờn cú thể khẳng ủịnh cũn biển, cũn thủy sản. đối với một nước ủi lờn từ nền kinh tế

nụng nghiệp nghốo nàn và lạc hậu như nước ta thỡ thủy sản lại càng ủúng vai trũ quan trọng trong việc bảo ủảm và cải thiện sinh kế cho cỏc cộng ủồng dõn cư sống ở cỏc vựng nụng thụn ven biển và hải ủảo [54].

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình nuôi trồng thủy sản vùng đất bãi bồi ven biển huyện thái thụy,tỉnh thái bình (Trang 26 - 28)