2.2.2.1. Các kết quả nghiên cứu phân bón ựạm cho cây ngô ở Việt Nam
Ngoài vai trò của giống mới, trong mấy thập niên vừa qua năng suất cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng không ngừng tăng lên còn do tác dụng của phân bón. Giống mới chỉ phát huy tiềm năng của mình, cho năng suất cao khi ựược bón phân ựầy ựủ và hợp lý.
Theo Nguyễn Thị Quý Mùi (1995) [21] thì dinh dưỡng quyết ựịnh 50 - 60% năng suất của ngô. Các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam cũng cho thấy ựạm (N) là nguyên tố quan trọng nhất ựể tăng năng suất ngô.
Theo các tác giả Nguyễn Văn Soàn và Lê Văn Căn (1970) [29] nghiên cứu trong 10 năm giai ựoạn những năm 60 cho thấy: Hiệu suất phân ựạm ựối với ngô là 15 - 20kg ngô hạt/kg N, liều lượng N bón ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao ựối với Bông > Ngô > Lúa (60 kg N/ha); Loại phân ựạm Nitrat > Sunphát > Clo.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ21 Không bón năng suất ựạt 40,0 tạ/ha. Bón 40 kg N năng suất ựạt 56,5 tạ/ha. Bón 80 kg N năng suất ựạt 70,8 tạ/ha. Bón 120 kg N năng suất ựạt 76,2 tạ/ha. Bón 162 kg N năng suất ựạt 79,9 tạ/ha.
Khi nghiên cứu về phân bón cho ngô trên ựất bạc màu, Nguyễn Thế Hùng (1996) [15] ựã chỉ ra rằng phân N có tác dụng rất rõ ựối với ngô trên ựất bạc màu, song lượng bón tối ựa là 225 kg/ha, ngưỡng bón N kinh tế là :150kg/ha trên nền cân ựối PK.
Nguyên tốựược ựánh giá là quan trọng thứ hai sau N là Kali (K2O) và thứ ba là Lân (P2O5).
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trọng Thi và Nguyễn Văn Bộ (1999) [31], trên ựất bạc màu bón kali ựạt hiệu lực với ngô rất cao. Hiệu quả sử dụng kali ựạt trung bình 15- 20kg ngô hạt/kg K2O. Cũng theo tác giả trên, trên ựất bạc màu nghèo kali, trên nền không bón phân chuồng, nếu chỉ bón NP trồng ngô hoàn toàn không cho thu hoạch. Liều lượng thắch hợp bón cho ngô ựông trên nền ựất phù sa sông Hồng khoảng 60 - 90 kg K2O/ha và trên ựất bạc màu vào khoảng 90 - 10kg K2O/ha.
Bón kali ở mức 30 - 210 kg K2O/ha không làm gia tăng năng suất ở vùng Tây Sông Hậu.
Theo Tạ Văn Sơn (1995) [30], trên ựất phù sa sông Hồng bón phân kali ựã làm tăng năng suất ngô rõ rệt và ựặc biệt trên nền N cao. Phân lân có hiệu lực rõ rệt ựối với ngô trên ựất phù sa sông Hồng trên nền ựầu tư: 180 N - 120 K2O có thể bón tới 150 P2O5.
Theo Trần Văn Minh (1995) [18] bón lân có khả năng rút ngắn thời gian sinh trưởng của ngô, làm tăng năng suất một cách rõ rệt. Lân Supe có hiệu trên hầu hết các loại ựất, lân nung chảy có hiệu lực cao hơn trên ựất ựồi núi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ22
liều lượng phân bón thắch hợp là: 150 - 180kg N; 90 kg P2O5; 50 - 60 kg K2O/ha. Theo Trần Hữu Miện (1987) [19] thì trên ựất phù sa sông Hồng lượng phân bón phù hợp là:
120 N - 90 P2O5 - 60K2O kg/ha cho năng suất 40 - 45 tạ/ ha. 150 N - 90 P2O5 - 100K2O kg/ha cho năng suất 50 - 55 tạ/ha. 180 N - 90 P2O5 - 150K2O Kg/ha cho năng suất 65 - 75 tạ/ha.
Theo Viện Nghiên Cứu Ngô (Cây màu,1997) [11] ựối với giống thụ phấn tự do (TPTD) nên bón với lượng: 80 - 100kg P2O5; 80kg K2O. Còn ựối với các giống ngô lai thì liều lượng bón cao hơn: 160 kg N - 100kg P2O5 - 80kg K2O/ha. Ngoài ra còn bón thêm phân chuồng với liều lượng từ 7 - 10 tấn/ha.
Ở phắa Nam, theo các tác giả Trương Công Tắn và CS (Cây màu, 1997) [11] lượng phân bón phù hợp cho ngô lai DK - 888 ựạt năng suất cao là: 100kg N - 40kg P2O5 - 30kg K2O/ha.
Theo Nguyễn Văn Bộ, (1999) [9] thì lượng phân bón cho ngô tuỳ thuộc vào ựất và giống ngô:
+ đối với giống chắn sớm lượng phân bón cho một ha là (kg/ha):
Ớ Trên ựất phù sa: 8 - 10 tấn phân chuồng; 120 - 150kg N; 70 - 90 kg P2O5; 60 - 90kg K2O.
Ớ Trên ựất bạc màu: 8 - 10 tấn phân chuồng; 120 - 150 kg N; 100 - 120kg P2O5; 60 - 90 kg K2O.
+ đối với giống chắn trung bình và chắn muộn lượng phân bón cho 1 ha là (kg/ha):
Ớ Trên ựất phù sa: 8 -10 tấn phân chuồng; 150 - 180 kg N; 70 - 90 kg P2O5; 80 - 100 kg K2O.
Ớ Trên ựất bạc màu: 8 - 10 tấn phân chuồng; 150 - 180 kg N; 70 - 90 kg P2O5; 120 - 150kg K2O.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ23
ựặc biệt là trên ựất bạc màu. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ và CS (Nguyễn Văn Bộ, 1999) [8] bón phân cân ựối cho ngô hiệu suất phân bón ựạt cao 12,6 kg ngô hạt/1kg NPK trên ựất bạc màu và 11 kg ngô hạt/1kg NPK trên ựất phù sa sông Hồng.
Trên các loại ựất khác nhau thì liều lượng và tỷ lệ phân bón cho ngô cũng khác nhau. Theo Vũ Cao Thái: Trên ựất phù sa, tỷ lệ N: P2O5: K2O là 1: 0,5: 0,75 ( 120 N - 60 P2O5 - 90K2O). Trên ựất xám bạc màu, tỷ lệ N: P2O5: K2O là 1: 1: 1,5 (100 N - 100 P2O5 - 150 K2O)( Nguyễn Thị Quý Mùi,1995) [21].
Theo Nguyễn Thế Hùng(1997) [14] trên ựất bạc màu vùng đông Anh - Hà Nội, giống ngô lai LVN - 10 có phản ứng rất rõ với phân bón ở công thức bón 120 kg N - 120 kg P2O5 - 120kg K2O/ha và cho năng suấtt hạt gấp hai lần so với công thức ựối chứng không bón phân. Cũng theo tác giả trên thì trên ựất bạc màu, hiệu suất của 1 kg NPK là 8,7 kg; 1 kg N là 11,3 kg; 1kg P2O5 là 4,9 kg; 1 kg K2O là 8,5 kg.
Phân bón ngoài việc tăng năng suất cây ngô còn làm ảnh hưởng ựến chất lượng hạt. Theo Trần Hữu Miện nếu liều lượng phân bón tăng từ 120 kg N - 60 kg P2O5 - 60 kg K2O/ha lên 240 kg N - 120 kg P2O5 - 120kg K2O/ha thì hàm lượng ựạm trong hạt tăng từ 1,89 % lên 2,16 % (Trần Hữu Miện,1987) [19].
Ngoài các nguyên tốựa lượng khi sử dụng phân bón có chứa lưu huỳnh (S) thì năng suất và hàm lượng protein cao hơn ựối chứng (Ngô Xuân Hiền, 1998) [16].
Theo Vũ Kim Bảng [4] xử lý NAA; 2,4 D; ZnSO4 không chỉ ảnh hưởng ựến năng suất hạt mà còn làm thay ựổi chất lượng dinh dưỡng của hạt ngô, hàm lượng các axit amin không thay thế như Lysine, Triptophan ở các công thức có xử lý ựều cao hơn ựối chứng không xử lý.
Theo Hoàng Hà (1996) [13] khi xử lý Zn và Mn cho ngô bằng cách ngâm hạt và phun bổ sung dung dịch lên lá ựều ựạt hiệu quả cao, hàm lượng diệp lục tổng số tăng 10 - 16%, chỉ số diện tắch lá (LAI) tăng từ 10 - 32%, năng suất ngô tăng từ 6 - 13 % so với ựối chứng không xử lý.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ24
Theo Vũ Kim Bảng (1997) [3] phun dung dịch ZnSO4 lên lá ựã làm tăng diện tắch là và chỉ số diện tắch lá (LAI) ở thời kỳ chắn sữa, hàm lượng Potein ở các công thức xử lý ựều cao hơn ựối chứng tăng từ 3,6 -8,9 %, hàm lượng ựường tăng từ 2,54 - 4,89%.
Theo Lê Thành Ý (2000) [42] những thành tựu mà ngô lai ựem lại ựã là cơ sởựánh giá tốc ựộ phát triển ngô lai Việt Nam so với thế giới. Mười năm trở lại ựây tăng trưởng ngô bình quân hàng năm ựạt 3,7% diện tắch, 5,5% năng suất, 9,2% sản lượng trong khi tỷ lệ tương ứng trên thế giới là 0,7% diện tắch, 2,4% năng suất, 3,1% sản lượng
Theo Võ Thị Gương, Trịnh Thị Thu Trang, Karl H. Diekmann [12] cung cấp phân N, P, K giúp thời gian sinh trưởng của ngô ngắn hơn khoảng 10 ngày so với trồng ngô trong ựộ phì tự nhiên (96 ngày so với 106 ngày). Kết quả cho thấy N là yếu tố giúp tăng năng suất quan trọng nhất so vớ P và K, cũng là yếu tố giới hạn năng suất ngô về mặt dinh dưỡng. Hiệu quả của phân P và K chỉ thể hiện khi cung cấp ựầy ựủ N. Trong cùng lượng N, khi bón P và K tăng cao 120 kg P2O5 năng suất ngô thu ựược không khác biệt có ý nghĩa so với bón lượng thấp hơn là 90 kg P2O5 và 60 kg K2O. Tổ hợp phân bón ựạt năng suất cao trong vụựông xuân là 250 - 90 - 60 và vụ xuân hè là 200 - 90 - 60. Sau mỗi vụ canh tác cây trồng ựã lấy ựi một lượng dưỡng chất từ phân bón và trong ựất ựể sinh trưởng và phát triển. Sự hấp thu dưỡng chất NPK trong hạt ngô biến thiên theo mức gia tăng lượng phân bón. Dưỡng chất ựược tắch lũy trong hạt với năng suất 5,9 tấn/ha là 82,3 kg N, 39,5 kg P2O5 và 36,1 kg K2O.
Trên tất cả các loại ựất của các vùng trồng ngô phân ựạm, lân và kali ựều có tác ựộng ựến sinh trưởng phát triển và năng suất ngô. Tuy nhiên hiệu quả bón phân cho ngô của ta còn thấp so với thế giới. Ở đồng bằng sông Hồng ựểựược 01 tấn hạt ngô ta cần bón 33,9 kg N, 14.5kg P2O5 và 17,2kg K2O. Hiệu lực của các loại phân thay ựổi theo từng vùng sinh thái.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ25
và liều lượng cho năng suất cao là: 180N - 60P2O5 và 120K2O; ở Duyên hải miền Trung là: 120N - 90P2O5 - 60K2O; ở miền đông Nam Bộ là: 90N - 90P2O5
- 30K2O và ở đồng bằng sông Cửu Long mức bón phân có hiệu quả cao là: 150N - 50P2O5 - 0K2O (Ngô Hữu Tình,1991-1995) [35].
Thời gian sinh trưởng của cây ngô chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố ngoại cảnh, trong ựó nhiệt ựộ không khắ giữ vai trò quan trọng trong việc rút ngắn hay kéo dài thời gian sinh trưởng của hầu hết các giai ựoạn trong ựời sống cây ngô. Nhu cầu về nhiệt ựược thể hiện bằng nhiệt ựộ tối thấp sinh vật học và tổng nhiệt ựộ hữu hiệu. Các yếu tố khắ tượng: Nhiệt ựộ, ựộẩm, số giờ nắng gây ảnh hưởng thuận chiều với quá trình sinh trưởng chiều cao cây, diện tắch lá, tắch luỹ chất khô. Nhiệt ựộ trung bình ngày và số giờ nắng có tương quan thuận và chặt chẽ với năng suất ngô (Văn Tất Tuyên 1991 -1995) [40].
2.2.2.2. Các kết quả nghiên cứu mật ựộ gieo trồng ựối với cây ngô ở Việt Nam
Ở Miền nam Việt Nam trước ngày giải phóng mật ựộ gieo phù hợp cho ngô thường từ 30.000 ựến 80.000 cây/ha, khoảng cách giữa các hàng từ 0,6 - 1m, khoảng cách giữa các cây từ 0,25 - 0,4 m (Võ đình Long, 1968) [57].
Theo các tác giả Trần Hồng Uy, Jean Pierre Marathee (1966) [71] ựối với sản xuất ngô đông trên nền ựất ướt làm bầu ựặt ra ruộng mật ựộ 50.000 - 55.000 cây/ha với khoảng cách 70 x 25 cm là thắch hợp nhất ựể cây ngô nhận ựược nhiều ánh sáng.
Theo Ngô Hữu Tình (1991 - 1995) [36] Thắ nghiệm ựược thực hiện với giống ngô thụ phấn tự do TSB2 từ mật ựộ 4 vạn cây - 8 vạn cây/ha cho thấy mật ựộ cho năng suất cao là từ 5,7 - 7 vạn cây/ha. Ứng với khoảng cách 70 cm x 25 cm x 1 cây và 70 cm x 20 cm x 1 cây.
Theo hai tác giả Nguyễn Công Thành - Dương Văn Chắn (1994) [38] giữ số cây/ha cố ựịnh (50.000cây/ha) nhưng thay ựổi khoảng cách giữa hàng, tạo không gian thuận lợi cho trồng xen, ảnh hưởng ựến năng suất bắp. Trồng hàng kép (10 cm - 150 cm) làm giảm năng suất bắp so với ựối chứng trồng hàng ựơn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ26
(80 cm - 80 cm). Hai mức hàng kép (30 cm - 130 cm) và (50 cm - 110 cm) không làm giảm năng suất so với trồng hàng ựơn.
Theo Phạm Thị Rịnh - Nguyễn Thế Hùng (1992 - 1995) [27] mật ựộ trồng thắch hợp cho các giống ngô ngắn ngày là từ 57.000 - 61.000 cây /ha các giống trung và dài ngày là từ 45.000 - 55.000 cây/ha. Ởựiều kiện nông dân trồng ngô thuần DK - 888 với mật ựộ thắch hợp 53.000 cây/ha ựầy ựủ ựiều kiện thâm canh cho hiệu quả kinh tế cao hơn trồng thưa 37.000 cây/ha, năng suất cao hơn từ 9 - 20%/ ha (tỷ lệ lãi thu hồi từ 1 ựồng vốn ựầu tư thêm là 200 - 300 %).