Bảng 2.5. Diện tắch các loại cây trồng đơn vị tắnh: ha 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số 62.126 63.403 67.088 71.280 72.980 I. Cây hàng năm 19.250 20.076 23.916 25.701 25.307 1. Cây lương thực có hạt 8.506 9.156 11.024 11.852 11.486 + Lúa 2.803 3.044 3.054 3.058 3.092 + Ngô 7.503 6.112 7.970 8.794 8.394 2. Các loại cây chất bột 376 393 305 711 2.635 3. Cây C. nghiệp hàng năm 9.077 8.887 10.743 11.098 9.406 4. Cây hàng năm khác 1.291 1.640 1.845 2.040 1.780 II. Cây lâu năm 42.876 43.327 43.172 45.579 47.673 1. Cây C. nghiệp lâu năm 42.508 42.952 42.794 45.132 47.144 2. Cây ăn quả 368 375 378 447 529 3. Cây lâu năm khác . . . .
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ27
Cây ngô là cây xếp hạng thứ 2 ựứng sau cây công nghiệp hàng năm trong hệ thống cây hàng năm của huyện, diện tắch tương ựối cao và tăng theo các năm.
Cùng với sự phát triển ngô trên cả nước, ngô lai ở huyện CưMỖgar trong những năm gần ựây ựã không ngừng phát triển. Diện tắch, năng suất và sản lượng tăng dần theo các năm từ 1996 ựến năm 2006. Giai ựoạn năm 1996 diện tắch trồng ngô chỉ ựạt 2.352 ha, năng suất 33,06 tạ/ha, với tổng sản lượng 7.775 tấn. Bên cạnh ựó cũng gặp không ắt khó khăn vì người dân không quan tâm trồng ngô mà chú trọng vào cây trồng khác (Cà phê) vì lúc này cây cà phê ựang có giá rất cao. Cùng với chủ trương chuyển ựổi cơ cấu cây trồng của chắnh phủ và có ứng dụng rộng rãi công nghệ giống ngô lai và những thành tựu khoa học khác về di truyền tạo giống, kỹ thuật nông học nên diện tắch trồng ngô ngày càng phát triển. đến năm 2006 diện tắch trồng ngô của huyện tăng không ngừng lên tới 8.394 ha, gấp 4 lần so với năm 1996, năng suất 57,87 tạ/ha, với tổng sản lượng 48.557 tấn gấp hơn 6 lần so với năm 1996.
Bảng 2.6. Tình hình sản xuất ngô ở huyện CưMgar giai ựoạn 1996 - 2006
Năm Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
1996 2.352 33,06 7.775 1997 2.000 45,00 9.000 1998 2.795 40,82 11.410 1999 2.215 45,44 10.065 2000 2.474 51,24 12.677 2001 2.385 57,78 13.781 2002 5.703 49,81 28.405 2003 6.112 47,54 29.055 2004 7.970 38,06 30.331 2005 8.794 51,28 45.099 2006 8.394 57,87 48.575
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ28
đặc ựiểm chung của huyện CưMỖgar ựịa hình tương ựối bằng phẳng, nhóm ựất ởựây tập trung chủ yếu làựất ựỏ bazan (Rhodic Ferrasols) và ựất ựen lẫn ựá sỏi bề mặt (Lithic Luvisols). Khắ hậu huyện CưMỖgar có hai mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô), vì vậy ngô ựược trồng ở 2 vụ: Hè Thu và Thu đông; nhưng gieo trồng tập trung chủ yếu ở vụ Hè Thu (gieo cuối tháng 4 và tháng 5 hằng năm). Do thời gian sinh trưởng của cây ngô dài nên trồng vụ Thu đông khi ngô trổ cờ dễ gặp hạn cuối vụ cho năng suất kém, nên diện tắch trồng ngô vụ Thu đông ắt, chủ yếu gieo ở ựất vụ Hè Thu trồng ựậu ựỗ các loại và vụ Thu đông gieo ngô. Giống nông dân thường trồng là: DK - 888, C919, K54, VN10; nhưng diện tắch trồng chủ yếu vẫn là giống DK - 888 tiếp ựến giống LVN10. Mật ựộ nông dân gieo trồng thường là: 80 x 30cm, bón phân ắt hoặc không bón phân.
Thuận lợi: đất tương ựối bằng phẳng thuận lợi cho việc chăm sóc và thu hoạch, ựa số diện tắch ựất ựều thắch hợp cho quá trình sinh trưởng phát triển cây ngô, thời vụ trồng ngô vào mùa mưa nên không phải tưới ắt tốn kém chi phắ sản xuất.
Khó khăn: đa số diện tắch ựất trồng ngô không có khả năng tưới nên trong vụ gieo trồng thường gặp những ựợt tiểu hạn làm ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng phát triển của cây ngô. Thời vụ gieo trồng ngô thuận lợi nhất là vụ Hè Thu; nhưng ựến lúc thu hoạch thường gặp phải mưa nhiều làm ảnh hưởng ựến quá trình thu hoạch cũng như chất lượng ngô. Nông dân ắt quan tâm ựến thâm canh cây ngô nên năng suất ngô chưa cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ29 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Vật liệu, ựịa ựiểm, ựiều kiện nghiên cứu 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu - Giống ngô lai DK - 888
- Phân bón các loại: ựạm Urea, Super lân, Kali clorua