3.1.2.1 Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt và hệ số nhu cầu
Cơng thức tính: Ptt = k nc ∑ n pdmi i =1 (3.1) Qtt = Ptt .tgϕ (3.2) 2 2 Stt = ptt + Qtt (3.3) Trong đĩ:
n
T P =
Ptt, Qtt, Stt : cơng suất tác dụng, cơng suất phản kháng và cơng suất tồn phần của nhĩm thiết bị [kW, kVAr, kVA]
knc : hệ số nhu cầu (tra ở sổ tay); n : số thiết bị trong nhĩm.
Nếu hệ số cơng suất cosϕ của thiết bị trong nhĩm khơng giống nhau ta phải tính hệ số cơng suất trung bình theo cơng thức:
p cosϕ + p cosϕ + ... p cosϕ n ∑ pi cosϕi cosϕtb = 1 1 2 2 n n = i =1 (3.4) p1 + p2 + ... pn ∑ pi i =1
Phương pháp này cĩ ưu điểm là đơn giản, tính tốn thuận tiện, vì thế nĩ được sử dụng rộng rãi, nhưng nhược điểm của phương pháp này là kém chính xác.
3.1.2.2 Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất phụ tải trên một đơn vị diện tích
Cơng thức tính:
Ptt = p0 F (3.5)
Trong đĩ:
F - diện tích sản xuất [m2],
p0 - suất phụ tải trên một đơn vị diện tích [kW/m2].
Suất phụ tải tính tốn trên một đơn vị diện tích sản xuất phụ thuộc vào dạng sản xuất và được phân tích theo số liệu thống kê.
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng ,vì vậy được dùng trong thiết kế sơ bộ. Nĩ cũng được dùng để tính tốn phụ tải điện các phân xưởng cĩ mật độ máy mĩc tương đối đều như phân xưởng gia cơng cơ khí,dệt , sản suất vịng bi.
3.1.2.3 Xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm Cơng thức tính : M .w o tt max (3.6)
=
2
Trong đĩ :
M : số đơn vị sản suất ra trong một năm
wo : suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm (KWh/1đv
sản phẩm)
Tmax : thời gian sử dụng cơng suất lớn nhất (h)
3.1.2.4 Xác định phụ tải tính tốn theo hệ số cực đại Kmax và cơng suất trung bình Ptb
Trong đĩ:
n
Ptt = kmax ∑ ksdi .Pđmi i =1
(3.7)
Pđm - cơng suất định mức của thiết bị thứ i, kW; ksdi - hệ số sử dụng của thiết bị thứ i;
kmax - hệ số cực đại, kmax = f(ksd, nhq);
nhq : số thiết bị dùng điện hiệu quả;
- Cách xác định nhq
• Khi n < 5 số thiết bị hiệu quả được xác định theo biểu thức
2 n ∑ Pdm nhq i =1 n (3.8) ∑ (Pdm ) Trong đĩ: i =1
Pđmi : cơng suất định mức của thiết bị thứ i trong nhĩm
n : số thiết bị trong nhĩm.
• Khi n > 5 số thiết bị hiệu quả được xác định theo bảng hay đường cong cho trước.
hq P1
Xác định tổng số thiết bị trong nhĩm ( n ) và tổng cơng suất này:
P∑ của n thiết bị
n
P∑ = ∑ Pdmi
1=1
Xác định thiết bị cĩ cơng suất lớn nhất trong nhĩm ( Pmax )
(3.9)
Xác định n1 số thiết bị thỏa điều kiện: Pđmi> Pmax
2
Xác định tổn thất cơng suất của n1 thiết bị:
n1 P1 = ∑ Pđmi i =1 Tính n* = n1 , P* = n P∑ (3.10)
P∑ : tổng cơng suất của n thiết bị.
Sau khi tính được n* và P* tra bảng ta tìm = f (n*, P*)
Từ đĩ ta tính nhq*, từ đĩ ta tính được số thiết bị hiệu quả: nhq = n *. n
Khi áp dụng phương pháp này, trong một số trường hợp cĩ thể tính gần đúng như sau: Trường hợp n ≤ 3 thì Ptt = n∑ Pdmi 1=1 Qtt n = ∑ Qdmi 1=1 Trường hợp n > 3 và nhq < 4 thì: Ptt S = n = ∑ k ti .Pdmi 1=1 P cos ϕ
cos ϕ: là hệ số trung bình của nhĩm máy.
Trường hợp nhq > 300, ksd < 0.5 thì hệ số cực đại kmax sẽ lấy ứng với nhq = 300
Trường hợp nhq > 300, ksd > 0.5 thì:
Ptt
n
= 1,05. ksd. ∑ Pdmi
1=1
Đối với nhĩm thiết bị cĩ đồ thị phụ tải bằng phẳng như: máy bơm, máy quạt, máy nén thì hệ số cực đại cĩ thể lấy bằng 1 và lúc đĩ:
Ptt
n
= Ptb = ksd. ∑ Pdmi
1=1
Qtt = Qtb
Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định hệ số thiết bị điện hiệu quả đã xét tới một loạt yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong nhĩm, số thiết bị cĩ cơng suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng.