Để thuận lợi cho việc nghiên cứu các thành phần phụ khi ứng dụng vào hệ thống VAC tại các điểm nghiên cứu, chúng tôi tiến hành thu thập điều kiện tự nhiên, xã hội thông qua các số liệu thống kê có sẵn. Kết quả tổng hợp số liệu tại 3 điểm nghiên cứu đ−ợc trình bày ở bảng 4.1.
Qua các kết quả ở bảng 4.1 cho thấy:
Cả 3 xã nghiên cứu đều là những xã có tổng diện tích đất tự nhiên lớn (từ 1.112 - 1.191,5ha) với dân số từ 11.298 – 13.238 nhân khẩu. Phần lớn ng−ời dân tại 3 xã sống bằng nông nghiệp (xã Phù Đổng: 80%; xã Thủy Xuân Tiên: 55,4%; xã Tiền Phong: 91%). Xã Phù Đồng và Tiền Phong có số hộ dân sống bằng nông nghiệp rất cao, các hộ phi nông nghiệp cũng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ về nông nghiệp. Riêng với xã Thủy Xuân Tiên do trên địa bàn có 1 đơn vị bộ đội và 1 tr−ờng Trung học Cảnh sát nên có số hộ phi nông nghiệp cao nhất (44,6%).
Về cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp, cả 3 xã đều có diện tích đất ruộng chiếm phần lớn (từ 528 – 633ha), đất v−ờn và mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ lệ nhỏ hơn rất nhiều. Riêng xã Phù Đổng diện tích đất v−ờn chỉ có 9,09ha, diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản 7,78ha do là xã ven đô, dân số có xu h−ớng sống tập trung. Xã Thủy Xuân Tiên có diện tích đất v−ờn lớn nhất (166,7ha) chủ yếu là đất v−ờn đồi mà trong đó chủ yếu là v−ờn tạp, chỉ trong 10 năm trở lại đây mới có một số hộ phát triển theo h−ớng trang trại thì một số diện tích v−ờn này đ−ợc cải tạo trồng chuyên nhãn, vải, cam nh−ng vẫn ch−a phát huy đ−ợchiệu quả về kinh tế.
Bảng 4.1. Điều kiện kinh tế x∙ hội và nguồn tài nguyên của các nông hộ STT Chỉ tiêu ĐVT X∙ Phù Đổng X∙ Thủy Xuân Tiên X∙ Tiền Phong 1 Tổng số khẩu Ng−ời 11.298 13.089 13.238 2 Tổng số hộ Hộ 2.746 3.016 2.918 Hộ nông nghiệp Hộ 2.189 1.721 2.659
Hộ phi nông nghiệp 557 1.385 259
3 Lao động nông nghiệp Ng−ời 6.448 3.050 6.238 4 Diện tích đất Ha 1.165,65 1.191,5 1.112 + Đất ruộng Ha 614,07 528 633 + Đất v−ờn Ha 9,09 166,7 28,5 + Đất ao Ha 7,78 29,8 11,3 + Đất thổ c− ha 63,51 70,1 95,8 + Đất khác Ha 471,2 396,9 383.4 5 Chăn nuôi + Số trâu bò Con 1.370 800 1.470 + Số lợn Con 6.300 1.500 7.600 + Số gia cầm Con 30.500 49.800 10.400
(Nguồn: UBND xã Phù Đổng - Gia Lâm - Hà Nội, UBND xã Thủy Xuân Tiên - Ch−ơng Mỹ - Hà Tây, UBND xã Tiền Phong - Mê Linh - Vĩnh Phúc)
Về chăn nuôi: có thể nói phong trào chăn nuôi ở cả 3 xã đều khá phát triển. Đặc biệt với phong trào nuôi bò sữa cung cấp sữa cho các nhà máy chế biến, 2 xã Phù Đổng và Tiền Phong có tổng đàn trâu bò (trong đó chủ yếu là bò sữa) rất lớn. Tổng đàn trâu bò xã Phù Đổng là 1.370 con, xã Tiền Phong: 1.470 con. Xã Thủy Xuân Tiên mặc dù là xã giáp ranh vủng trung du và diện tích đất đồi có khả năng
trồng cỏ tốt nh−ng tổng đàn trâu bò lại thấp nhất (800 con) chủ yếu là trâu phục vụ cày kéo và bán thịt. Năm 2.000, đã có dự án phát triển đàn bò sữa tại xã với 50 con bò giống ban đầu đ−ợc Nhà n−ớc hỗ trợ, tuy nhiên do xa nhà máy chế biến sữa nên phong trào nuôi bò sữa không phát triển đ−ợc. Với tổng đàn gia súc, gia cầm nh−
hiện nay tại 3 xã (số liệu bảng 4.1), ngoài việc góp phần cho thu nhập phát triển kinh tế từ chăn nuôi thì có thể đủ cung cấp đ−ợc l−ợng phân chuồng rất lớn cho trồng trọt.
Nh− vậy, với hiện trạng đất đai và cơ cấu sản xuất nông nghiệp hiện nay ở cả 3 xã là điều kiện khá thuận lợi để các hộ dân phát triển kinh tế.