Ảnh h−ởng của phân HCVS sản xuất tại hộ gia đình đến tình hình sâu bệnh hại cây cà chua.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận (Trang 66 - 67)

Cũng nh− cây cải bắp, năng suất cây cà chua bị ảnh h−ởng khá nhiều của sâu bệnh hại. Tuy nhiên, kết quả theo dõi các chỉ tiêu về sâu bệnhhại trong điều kiện thí nghiệm cho thấy thời tiết vụ Thu Đông t−ơng đối thuận lợi cho cây cà chua sinh tr−ởng và phát triển. Qua quá trình theo dõi cho thấy, trong vụ Thu Đông 2004 cây cà chua hầu nh− không bị ảnh h−ởng bởi sâu hại, vào cuối vụ thu hoạch quả, cây cà chua chủ yếu bị bệnh vi rus và bệnh s−ong mai nh−ng mức độ ảnh h−ởng là không đáng kể đến năng suất cây cà chua. Kết quả theo dõi mức độ ảnh h−ởng của bệnh hại đến các công thức đ−ợc trình bày ở bảng 4.13.

Bảng 4.13. Tác dụng của phân HCVS đến một số bệnh hai cây cà chua Công thức Bệnh virus Bệnh sơng mai

CT1 16,51 ++ CT2 14,55 + CT3 13,07 +

(Ghi chú: +: Nhẹ; ++: Trung bình)

Qua bảng 4.13 cho thấy, CT3 (công thức bón kết hợp phân HCVS và giảm l−ợng đạm) và CT2 có mức độ nhiẽm bệnh s−ơng mai ở mức nhẹ (+), CT1 (bón phân theo truyền thống địa ph−ơng) có mức độ nhiễm bệnh s−ơng mai ở mức trung bình (++). Đối với bệnh virus ở CT3 cũng có mức độ nhiễm bệnh nhẹ nhất (13,07%), CT1 có mức độ nhiễm bệnh cao nhất (16,51%). Điều này thể hiện vai trò của các VSV trong việc giảm nhẹ các loại bệnh cho cây trồng.

Trong thí nghiệm đánh giá tác dụng của phân HCVS chức năng đối với cà chua của Phạm Văn Toản [45] tại Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam cũng cho kết quả: Phân HCVS làm giảm tỉ lệ bệnh héo xanh từ 33,5% (ở công thức đối chứng) xuống còn 24,1% (ở ô thí nghiệm) và tăng năng suất cà chua 18,52% so với đối chứng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận (Trang 66 - 67)