Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học cây ích mẫu leonurus heterophullus sweet phục vụ công tác chọn giống ở việt nam (Trang 27 - 32)

2.1. Vật liệu

Gồm những mẫu giống ích mẫu mọc tự nhiên đ−ợc thu thập từ các tỉnh, mẫu giống ích mẫu đang đ−ợc trồng, theo dõi tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội .

Các thông tin về vật liệu nghiên cứu

TT Ký hiệu Giải thích 1 CL1 Mẫu chọn lọc 1 2 CL2 Mẫu chọn lọc 2 3 CL3 Mẫu chọn lọc 3 4 CL4 Mẫu chọn lọc 4 5 CL5 Mẫu chọn lọc 5 6 CL6 Mẫu chọn lọc 6 7 CL7 Mẫu chọn lọc 7 8 H02 Hạt thu thập năm 2002

9 TH1 Hạt thu ở Thanh Hoá 21/8/03 10 TH2 Hạt thu ở Thanh Hoá

11 HT Hạt thu thập ở Hà Tây

12 HD1 Hạt thu thập ở Hải D−ơng 6/03 13 HD2 Hạt thu ở Hải D−ơng 9/03 14 HN Hạt của TT Hà Nội

2. 2. Địa điểm nghiên cứu

Tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội trực thuộc Viện D−ợc liệu.

Nền đất thí nghiệm: Nền đất trung tính pH khoảng 7,4 – 7,6, hàm l−ợng mùn 7,01%, đạm tổng số 0,21%; lân tổng số 0,14%; kali tổng số 1,44%, hàm l−ợng cation Ca2+ trao đổi 20,64mg/100g đất, cation Mg 2+ trao đổi 1,81mg/100g đất, khả năng hấp phụ CEC là 23,06. Đất trồng ích mẫu thuộc loại đất phù sa ngoài đê không đ−ợc bồi hàng năm, đất th−ờng đ−ợc sử dụng trồng d−ợc liệu nh− đ−ơng quy, bạch chỉ, kim tiền thảo, ng−u tất …

2. 3. Nội dung nghiên cứu

+ Thí nghiệm so sánh giống.

+ Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học ( hoa, lá cành, thân, rễ...) + Đánh giá tập đoàn các mẫu giống ích mẫu về đặc điểm nông sinh học, khả năng sinh tr−ởng, phát triển, từ đó tuyển chọn ra những dòng có triển vọng cho sản xuất hàng hoá (về năng suất, chất l−ợng phổ thích nghi rộng, khả năng chống chịu tốt...).

+ Đánh giá thời gian sinh tr−ởng để tuyển chọn ra dòng có thời gian sinh tr−ởng phù hợp cho cơ cấu cây trồng của vùng sản xuất mà vẫn đảm bảo đ−ợc năng suất và chất l−ợng.

+ B−ớc đầu so sánh hoạt chất chính trong các mẫu giống ích mẫu có triển vọng và định tính hàm l−ợng hoạt chất hoá học trong cây và trong cao ích mẫu.

2.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

4.4.1. Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

- Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 3 lần nhắc lại.

- Mật độ trồng 20 x 30cm, diện tích trồng cho mỗi mẫu giống 19,8m2. - Diện tích ô thí nghiệm: 6,6m2 (2,2 x 3m)

Tiến hành thí nghiệm: Gieo trồng 14 mẫu giống tại trung tâm cây thuốc Hà Nội với tổng diện tích 400m2.

Ngày gieo hạt: 16/10/2003 Ngày trồng: 6/12/2003

2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi

2.4.2.1. Chỉ tiêu sinh trởng

- Tỷ lệ nảy mầm của hạt - Chiều cao cây

- Động thái phát triển cành - Số đốt thân

2.4.2.2. Chỉ tiêu phát triển

- Tình hình sinh tr−ởng phát triển - Thời gian ra hoa

- Khối l−ợng 1000 hạt

2.4.2.3. Tình hình sâu bệnh

- Xác định các loại sâu hại, thời gian xuất hiện và tỷ lệ hại. - Xác định các loại bệnh và tỷ lệ cây bị bệnh.

Số cây bị bệnh - Tính tỷ lệ cây bị bệnh =

Số cây điều tra

x 100 %

2.4.3. Đánh giá năng suất và phẩm chất của các giống nghiên cứu

- Tính năng suất sinh vật học = Khối l−ợng thân + khối l−ợng lá - Tính năng suất lý thuyết = số cây/m2 x năng suất cá thể.

Trọng l−ợng cá thể x số khóm Năng suất sinh vật học =

m2 - Năng suất thực thu

* Về chất l−ợng :

- Phân tích hàm l−ợng hoạt chất chính có trong d−ợc liệu giống ích mẫu có triển vọng.

- Sơ bộ so sánh chất l−ợng, hàm l−ợng hoạt chất chính của một số mẫu giống có triển vọng.

2.4.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

- Thí nghiệm đ−ợc sử lý theo ph−ơng pháp thống kê IRRISTAT - Thí nghiệm đ−ợc sử lý bằng ch−ơng trình Microsofl Excel

chơng III

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học cây ích mẫu leonurus heterophullus sweet phục vụ công tác chọn giống ở việt nam (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)