Những kế hoạch chuẩn bị cho công tác chọn giống tiếp theo.

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học cây ích mẫu leonurus heterophullus sweet phục vụ công tác chọn giống ở việt nam (Trang 65 - 70)

Biến động khối l−ợng CT mẫu CL

3.4.Những kế hoạch chuẩn bị cho công tác chọn giống tiếp theo.

- Chúng tôi đã tiến hành thu hạt giống của 5 mẫu nghiên cứu có triển vọng. Những mẫu giống này đã đ−ợc tiến hành bao cách ly bằng màn ở các giống có thời gian sinh tr−ởng dài và hình thái cây to, cao nhất.

- Đã tiến hành thu hạt riêng rẽ của 30 cây có triển vọng nhất về năng suất. - Đã tiến hành thu hạt của những cây đ−ợc bao cách ly cành nghiên cứu ( 25 cành).

- Đã tiến hành thu hạt của những hoa nghiên cứu đ−ợc bao cách ly (50 hoa).

3.5. Thảo luận

Nh− trong quá trình tiến hành thực hiện đề tài chúng tôi đã nghiên cứu đánh giá đ−ợc cá đặc tính nông sinh học phục vụ cho công tác chọn giống cây ích mẫu.

Sơ bộ nhận xét chúng tôi thấy rằng hiện nay cây ích mẫu ch−a đ−ợc chọn giống một cách khoa học và bài bản. Các mẫu giống đang đ−ợc trồng đều có độ biến động rất cao về các chỉ số nông học nh− chiều cao cây, khối l−ợng cá thể, số cành loại A, số cành loại B. Do đó công tác chọn giống cây ích mẫu cần đ−ợc tiến hành khẩn tr−ơng để đảm bảo cung cấp đủ giống tốt cho sản xuất.

Từ những kết quả nghiê cứu về đặc điểm nông sinh học chúng tôi có kết luận nh− sau: ích mẫu là loài cây tự thụ phấn. Nên trong công tác chọn giống cần chú ý chọn lọc các tính trạng trội và các kiểu gen ổn định về năng suất và chất l−ợng.

Kết Luận và đề nghị

1. Kết luận

1.1. Chúng tôi có thể khẳng định ích mẫu là cây tự thụ phấn vì qua các quá trình nghiên cứu đặc điểm cấu tạo hoa, nhị đực và nhuỵ cái của hoa.

1.2. Năng suất của ích mẫu biến động rất cao chứng tỏ nguồn gen về năng suất t−ơng đối phong phú. đây là điều kiện thuận lợi để các nhà chọn giống chọn đ−ợc giống có năng suất cao.

1.3. Kiểu hình của giống biến động khá lớn: về hình thái chiều cao cây, số đốt thân, số cành. Từ những nguồn gen có biến động lớn này các nhà chọn giống có thể chọn lọc ra các giống ích mẫu phù hợp với hình thức và cơ cấu cây trồng.

1.4. Các giống ích mẫu có thời gian sinh tr−ởng và phat triển rất khác nhau do đó có đ−ợc các giống phù hợp với điều kiệu canh tác và thời vụ để đ−a cây ích mẫu vào chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

1.5. Đã có nghiên cứu đầy đủ về các đặc điểm sinh học của cây ích mẫu phục vụ cho công tác chọn giống.

1.6. Đã nghiên cứu và đ−a ra đ−ợc mối t−ơng quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất cây ích mẫu.

2. Đề nghị:

2.1. Đ−ợc tiếp tục nghiên cứu và chọn lọc giống ích mẫu.

2.2. Tiếp tục nghiên cứu các tính trạng cấu thành năng suất của cây ích mẫu phục vụ cho công tác chọn giống.

2.3. Nghiên cứu chọn giống cây ích mẫu theo thời gian sinh tr−ởng, phát triển và nghiên cứu chọn giống cây ích mẫu theo năng suất và chất l−ợng d−ợc liệu.

2.4. Tiếp tục nghiên cứu về hoạt chất hoá học chính có tác dụng chữa bệnh trong cây ích mẫu(chủ yếu là alcaloid ).

2.5. Tiến hành nghiên cứu các điều kiện canh tác cũng nh− ảnh h−ởng của phân bón đến năng suất d−ợc lệu ích mẫu.

2.6. Nghiên cứu và đánh giá các chỉ tiêu nông sinh học và hiệu quả kinh tế khi triển khai trồng trên diện tích lớn.

Tài liệu tham khảo

1/ Trần Đình Long. Chọn giống cây trồng. NXB. Nông nghiệp, HN. 1997. 2/ Viện nghiên cứu rau quả. Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả giai đoạn 1990 - 1994. NXB. Nông nghiệp, HN. 1995.

3/ Viện Bảo vệ thực vật. Tuyển tập công trình nghiên cứu Bảo vệ thực vật 1996 - 2000. NXB. Nông nghiệp, HN. 2000.

4/ Nguyễn Hồng Minh. Di Truyền học. NXB. Nông nghiệp, HN. 1999. 5/ Luyện Hữu Chỉ. Giống cây trồng. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội 1997. 6/ Trần Đình Long. Giáo trình cao học Nông nghiệp - Chọn giống cây trồng. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội, 1997.

7/ Nguyễn Văn Hiển. Chọn giống cây trồng. NXB. Giáo Dục,. Hà Nội, 2000.

8/ Tạp chí D−ợc liệu

9/ Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam( tr47) 11/ Phạm Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam.

12/ Giáo Trình phân loại thực vật (ĐH KHTN). 13/ Từ Điển cây thuốc Việt Nam.

14/ Báo sức khỏe và đời sống. 15/ Báo Thuốc và sức khỏe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16/ Hudson T. Hartman, Dale E. Kester. Plant propagation: Principles and practices. Prentice/ Hall International, Inc.1983.

17/ T.K.Bose, S.K.Mitra, M.K. Sadhu, P.Das. Propagation of tropical and subtropical horticultural crops. Naya Prokash. 1997.

18/ R.J. Garner. The propagation of tropical fruit trees. Common Weath agricultural Bureaux, Farnham Royal, Slough, SL23BN, England. 1976. 19/ F.S. Davies. L.G. albrigo. Citrus. Cab intentional. 1998.

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học cây ích mẫu leonurus heterophullus sweet phục vụ công tác chọn giống ở việt nam (Trang 65 - 70)