Cường ñộ nhi ễm ký sinh trùng ña bào trên cá dầy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài ký sinh trùng trên cá dầy cyprinus centralus tại thừa thiên huế (Trang 56 - 78)

Trên cá dầy, chúng tôi bắt gặp 3 loài thuộc lớp Monogenea ựó là

Dactylogyrus magnihamatus, Dactylogyrus minutus Gyrodactylus ctenopharyngodontis. Cường ựộ nhiễm các loài KST ựa bào trên cá dầy ựược thể

hiện trên bảng 4.4.

Ở giai ựoạn cá giống chúng tôi chỉ tìm thấy 2 loài và cường ựộ nhiễm của chúng trên cá thấp, cường ựộ nhiễm trung bình của loài Dactylogyrus magnihamatus là 1,7 trùng/lamen, loài Gyrodactylus ctenopharyngodontis là 1,33 trùng/lamen. Loài Dactylogyrus minutus ựược tìm thấy trên cá thịt NL, cường ựộ

nhiễm trung bình của chúng trên cá là 2,78 trùng/lamen.

Loài Aspidogaster limacoides chỉựược tìm thấy trong ruột của cá thịt NL mà không tìm thấy trên cá thịt NN, ựây là loài sán thường ký sinh trong ruột của một số

loài cá biển (theo A. Donicum Popov, 1926). Cường ựộ nhiễm của Aspidogaster limacoides trên cá dầy là 6,35 trùng/cơ thể.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ50

Bảng 4.4. Cường ựộ nhiễm KST ựa bào trên cá dầy

Cường ựộ nhiễm trung bình

TT Loài KST quan KS Cá hương Cá giống Cá thịt NN Cá thịt NL Ghi chú 1 Dactylogyrus magnihamatus Mang - 1,17ổ0,11 - - Trùng/ lamen

2 Dactylogyrus minutus Mang - - - 2,78ổ0,36

Trùng/ lamen 3 Gyrodactylus ctenopharyngodontis Mang - 1,33ổ0,13 - - Trùng/ lamen 4 Aspidogaster limacoides Ruột - - - 6,35ổ1,56 Trùng/ cơ thể 5 Metacercaria của Centrocestus formosanus Mang 2,75ổ0,32 3,84ổ0,45 3,92ổ0,51 1,79ổ0,24 Ấu trùng/ cơ thể 6 Argulus japonicus Da - - 4,65ổ0,72 2,65ổ0,33 Trùng/ cơ thể 7 Alitropus typus Da - - 1,74ổ0,15 2,05ổ0,16 Trùng/ cơ thể

Ấu trùng metacercaria của Centrocestus formosanus cũng bắt gặp trên các giai ựoạn của cá, giai ựoạn cá giống và cá thịt NN có cường ựộ nhiễm lần lượt là 3,84 và 3,92 trùng/cơ thể, cường ựộ nhiễm trung bình của metacercaria trên cá thịt NL là 1,79 trùng/cơ thể. Một số loài cá nước ngọt như cá mè trắng cường ựộ nhiễm metacercaria của Centrocestus formosanusở giai ựoạn giống là 1,5 trùng/cơ thể và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ51

cá trắm cỏ là 1,9 trùng/cơ thể (theo Nguyễn Thị Thanh, 2007). Trên một số loài cá nước lợ giai ựoạn cá thịt cũng phát hiện ấu trùng metacercaria của Centrocestus formosanus, cường ựộ nhiễm trên cá bống bớp là 2 trùng/cá thể và cá song, là 3 trùng/cá thể (theo Nguyễn Thị Hà, 2007).

Loài Argulus japonicusAlitropus typus tìm thấy trên cá ở giai ựoạn cá thịt NN và cá thịt NL. Cường ựộ nhiễm trung bình của Argulus japonicus trên cá thịt NN là 4,65 trùng/cơ thể, trên cá thịt NL là 2,65 trùng/cơ thể. Cường ựộ nhiễm trung bình của Alitropus typus trên cá thịt NN là 1,74 trùng/cơ thể, trên cá thịt NL là 2,05 trùng/cơ thể. Theo Bùi Quang Tề (1995, 1997), Alitropus typus có tỷ lệ nhiễm trên cá trắm cỏ là 50% và CđN cao nhất lên ựến 35 con/cơ thể. Cá trắm ựen có tỷ lệ

nhiễm Alitropus typus là 30% và CđN cao nhất là 5 con/cơ thể.

Năm 2007, ở phá Tam Giang - Thừa Thiên Huế, Argulus japonicus

Alitropus typus ựã tấn công cá trắm cỏ nuôi lồng và một số loài cá tự nhiên trong

ựầm phá làm cho cá chết hàng loạt. Alitropus typusArgulus japonicus là mối nguy ựáng quan tâm của nghề nuôi cá lồng trên sông hồ nước ngọt và vùng nước lợ

(theo Bùi Quang Tề, 2007).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ52

PHN 5. KT LUN VÀ đỀ NGH

5.1. Kết luận

- Kiểm tra KST trên 600 mẫu cá, chúng tôi xác ựịnh ựược 10 loài KST thuộc 4 ngành, 7 lớp, 9 bộ, 9 họ và 9 giống, ựó là Ichthyophthyrius multifiliis, Myxobolus koi, Trichodina jadranica, Dactylogyrus minutus, Dactylogyrus magnihamatus, Gyrodactylus ctenopharyngodontis, Metacercaria của Centrocestus formosanus, Aspidogaster limacoides, Argulus japonicus, Alitropus typus.

- đã xác ựịnh 3 loài KST trên cá dầy giai ựoạn cá hương ựó là

Ichthyophthyrius multifiliis, Myxobolus koi và Metacercaria của Centrocestus formosanus

- đã xác ựịnh 4 loài KST trên cá dầy giai ựoạn cá giống ựó là

Ichthyophthyrius multifiliis, Myxobolus koi, Dactylogyrus magnihamatus

Gyrodactylus ctenopharyngodontis

- Trên cá thịt NN xác ựịnh ựược 4 loài KST ựó là Ichthyophthyrius multifiliis, Metacercaria của Centrocestus formosanus, Argulus japonicus

Alitropus typus.

- Trên cá thịt NL xác ựịnh ựược 6 loài KST ựó là Trichodina jadranica,

Dactylogyrus minutus, Metacercaria của Centrocestus formosanus, Aspidogaster limacoides, Argulus japonicusAlitropus typus

- Tỷ lệ nhiễm KST ở giai ựoạn cá thịt cao hơn cá hương và cá giống. Tỷ lệ

nhiễm ở giai ựoạn cá hương là 34,67%, giai ựoạn cá giống là 38,67%, cá thịt NN là 68,67%, cá thịt NL là 65,53%.

- Trong nhóm KST ựơn bào, CđNTB của Ichthyophthyrius multifiliis trên cá cao nhất (3,67 trùng/TT), thấp nhất là Trichodina jadranica (1,52 trùng/TT).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ53

- Trong các loài KST ựa bào, loài Aspidogaster limacoides có CđNTB cao nhất (6,35 trùng/cơ thể), tuy nhiên loài này chỉ bắt gặp trong ruột cá thịt NL.

- Loài Argulus japonicusAlitropus typus bắt gặp ở giai ựoạn cá thịt, CđNTB của Argulus japonicus là 3,9 trùng/cơ thể và Alitropus typus là 1,94 trùng/cơ thể.

5.2. đề nghị

- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thành phần loài KST trên cá dầy - Cần nghiên cứu sự biến ựộng của các loài KST trên cá dầy theo mùa vụ

- Cần nghiên cứu xác ựịnh dấu hiệu bệnh lý và biện pháp phòng trị bệnh do KST gây ra trên cá dầy.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ54

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

1. Báo cáo ựịnh kỳ các nghiên cứu của dự án FIBOZOPA năm 2005, 2006, 2007.

2. Lê Văn Châu, Kiều Tùng Lâm và ctv (1997), Ộ Xác ựịnh vật chủ dự trữ mầm bệnh và vật chủ trung gian sán lá ganỢ, Kỷ yếu Công trình nghiên cứu khoa học 1991 - 1996, Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng, phần II, trang 63 Ờ 68 .

3. Nguyễn Văn Đề và ctv (2001), ỘTình hình nhiễm ký sinh trùng ựường ruột và sán truyền qua thức ănỢ. Kỷ yếu Công trình nghiên cứu khoa học 1996 Ờ 2000,

Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng trung ương, trang 615 Ờ 621. NXB Y học, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Đề và ctv (2003), ỘKý sinh trùng có nguồn gốc thuỷ sản của Việt Nam, Đông Nam ÁỢ. Tạp chắ sức khoẻ cộng ựồng, số 34, trang 11-33.

5. FAO/NACA/WHO (2004), Vấn ựề an toàn thực phẩm trong sản phẩm thủy sản nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Hà Ký, Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Hà Ký (1966, 1976), Một số bệnh thường gặp ở cá giống và cách phòng trị. NXB Nông thôn, Hà Nội.

8. Hà Ký và cộng sự (1992), Chẩn ựoán và phòng trị một số bệnh cá tôm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Muội, Nguyễn Văn Thành và cộng sự (1976), ỘGiun ựầu móc ký sinh ở một số cá ựồng bằng Bắc BộỢ, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ thuỷ sản, Trường đại học Hải sản, tập 2, trang 184-201.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ55 sinh trùng cá nước ngọt Tây NguyênỢ, Báo cáo ựề tài nghiên cứu khoa học 1981 Ờ 1995, Trường đại học Thuỷ sản.

11. Nguyễn Thị Muội, đỗ Thị Hoà (1986), ỘĐiều tra ký sinh trùng cá nuớc ngọt các tỉnh miền Trung và phương pháp phòng trịỢ, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học, Trường đại học Hải sản.

12. Nguyễn Phi Nam, Lê đức Ngoan (2004), ỘMột sốựặc ựiểm sinh học sinh sản của cá dầy (Cyprinus centralus Nguyễn et Mai, 1994)Ợ, Hội thảo Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản, 22- 23/12/2004, Vũng Tàu.

13. Nguyễn Phi Nam, Lê đức Ngoan (2004), ỘKết quả bước ựầu về nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá dầy (Cyprinus centralus)Ợ, Hội thảo Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản, 22- 23/12/2004, Vũng Tàu.

14. Nguyễn Phi Nam và ctv (2006), ỘNghiên cứu nuôi cá dầy (Cyprinus centralus) thương phẩm trong các môi trường và các loại thức ăn khác nhau tại Thừa Thiên - HuếỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 2.

15. Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng (2005), Ộđặc ựiểm sinh học cá dầy vùng ựầm phá Thừa Thiên HuếỢ, Tạp chắ khoa hoc - đại học Huế, số 27.

16. Võ Văn Phú (1997), ỘThành phần loài của khu hệ cá ựầm phá tỉnh Thừa Thiên HuếỢ, Tạp chắ Sinh học, số 2, trang 14-22.

17. Bùi Quang Tề, Nguyễn Văn Việt và cộng sự (1999), ỘKết quả nghiên cứu ký sinh trùng một số dòng cá rô phi vằn ở Bắc Ninh và Quảng NinhỢ, Tạp chắ sinh học, tập 21, số 2, trang 153-158.

18. Bùi Quang Tề (1998), Giáo trình bệnh của ựộng vật thuỷ sản. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Bùi Quang Tề (2001), Ký sinh trùng của một số loài cá nước ngọt đồng bằng sông Cửu Long và các giải pháp phòng trị chúng, Luận án tiến sỹ sinh học, đại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ56

học khoa học tự nhiên, Hà Nội.

20. Bùi Quang Tề và ctv (1985), Nghiên cứu ký sinh trùng cá nuớc ngọt và phương pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra, Báo cáo kết quảựề tài năm 1981 - 1985, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I.

21. Bùi Quang Tề và ctv (1998), Chẩn ựoán và phòng trị một số bệnh truyền nhiễm ở cá nuôi và thủy ựặc sản, Báo cáo kết quả ngiên cứu ựề tài khoa học năm 1996 Ờ 1998, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I.

22. Mai đình Yên, Nguyễn Hữu Dực (1995), ỘHình thái phân loại cá Dầy (Cyprinus sp) ở miền Trung Việt NamỢ, Tạp chắ Sinh học, số 2.

Tiếng Anh

23. Ahmed A.T.A. and M.T. Ezaz (1997), ỘDiversity of Helminth Parasites in the Freshwater Catfish of BangladeshỢ, Diseases in Asian Aquaculture III, Editors T.W. Flegel and Ian H MacRae, Fish Health Section, Asian Fisheries Society, pp. 155-160.

24. Arthur, J.R (1996), ỘA history of fisheries parasitology in Southeast AsiaỢ,

Pespectives in Asia fisheries, a volume to commemorate the 10 anniversary of the Asian fishreies Societ, In S.S. De Silva.(et) Manila, pp 383-408.

25. Arthur, J.R, and S. Lumanlan. M (1997),Checklist of the parasites of fishes of the Philippines, FAO fisheries technical paper, (369), Rome, pp. 102.

26. Arthur J. Richard (2002), Checklist of the parasites of fishes of Bangdalesh, FAO Fisheries Technical Paper, (369/1), Rome, pp. 77.

27. Arthur J.R and Bui Quang Te (2006), Checklist of the parasites of fishes of Viet Nam, FAO Fisheries Technical Paper, (369/2), Rome, 2006, pp 140.

28. Carmen C. Velasquez (1975), Digenetic Trematodes of Philippine Fishes,

Published for the National Research Council of the Philippines.

29. Chai et al (2005), ỘMixed infections with Opithorchis viverrini and intestine flukes in residents of Vientiane Municipality and Saravane province in LaoỢ,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ57

Journal of Helminthology, pp. 228-298.

30. Chai J.Y (2005), ỘIntestinal trematode infection in KoreaỢ, Food-born Helminthiasis in Asia, Asian Parasitology (1), pp 79-102.

31. Gupta S.P. and Vinod Agrawal (1967), ỘTrematode, Macrolecithus indicus n.sp. from the intestine of a Freshwater Fish, Puntius sophore (Ham.), from Lucknow, IndiaỢ, Helminthological society, (34), No 2, pp. 156-158.

32. Hoffman G.L and Ernets H. Williams Jr. (1998), Parasites of North American Freshwater Fishes, Second Edition, Copyright 1999 by Cornell University.

33. Lim L.H. (1997), ỘSundiac Monogeneans GondwanaỢ, Diseases in Asian Aquaculture III, Editors T.W. Flegel and Ian H MacRae, Fish Health Section, Asian Fisheries Society, pp. 161- 166.

34. Lim L.H. and J.I. Furtado (1983), ỘAncylodiscoidins (Monogenea:

Dactylogyridae) from two freshwater fish species of Penisular MalaysiaỢ,

Folia Parasitologica, Praha, (30), pp. 377- 380.

35. Lim L.H. and J.I. Furtado (1984), ỘTwo new Trematoda species from freshwater fish of Penisular MalaysiaỢ, Parasitologica, Hungarica, (17), No 3, pp. 7-42.

36. Lim L.H. and J.I. Furtado (1985), ỘSundanonchus gen. n. (Monogenea, Tetraonchoididea) from two Malaysia freshwater fishesỢ, Folia Parasitologica,

Praha, (32), pp. 11-19.

37. Lom J. and Dykovị I. (1992),Protozoan parasites of Fishes, Developments in Aquaculture and Fisheries Science, (26).

38. Moravec F. and O.Sey (1989), ỘSome Trematodes of freshwater fishes from north Vietnam with a list of recorded endohelminths by fish hostsỢ, Folia Parasitologica, (36), pp. 243-262.

39. Nagasawa, Awakura and Urawa (1989), ỘA checklist and bibliography of parasites of freshwater fishes of HokkaidoỢ, Scientific Reports of the Hokkaido

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ58 Fish Hatchery, (44), pp. 1-49.

40. Paiboon Yutisri and Apirum Thuhanruksa (1985), ỘParasites Fauna of

Oxyeleotris marmoratus (Bleeker) from some natural water resource at Amphoe Pra Nakhon Si Ayutthaya, ThailandỢ, Research Reports, Kasetsart University, Bangkok.

41. World Health Organization (1995), Control of foodborne trematode infections Report of a WHO study group, pp. 44.

42. Yamaguti s., 1958. Systema Helminthum vol. I The digenetic Trematodes of vertebrates. Interscience. New York.1575 pp.

43. Yamaguti s., 1960. Systema parasitic Copepoda & Branchiura of Fish .part I, partII, part III. Interscience. New York.

44. Yamaguti s., 1963. Systema Helminthum IV Monogenoidea and Aspohcotylea. Interscience. Publ. New York, 1963.

45. Yamaguti S., 1971. Synopsis of digenetic trematodes of vertebrates. Vol. 1 Kegaku Publishing Co., Tokyo, 1074 p.

Tiếng Nga

46. Οпpeдeлитe ль пapaзитoвпpecнoвoдныx pыб CCCP (1987), пoд peд O. H.

Бayepa ỘToм III: Пapaзитичecкиe Moнoгoклeтoчныe (Bтopaя чacть)Ợ oтвe,

peд O. H. Бayep, Издaтeльcтвo ỘHayкaỢAH CCCP, Лeнингpaд. ỘHệ thống phân loại KST cá nước ngọt Liên Xô- Tập 3- KST ựa bàoỢ.

47. Οпpeдeлитeль пapaзитoв пpecнoвoдныx pыб CCCP (1984), пoд peд O. H.

Бayepa ỘToм I: Пapaзитичecкиe пpocтeйшиeỢ oтвe, peд. C. C. Шyльмaн,

Издaтeльcтвo ỘHayкaỢAH CCCP, Лeнингpaд. ỘHệ thống phân loại KST cá nước ngọt Liên Xô- Tập 1- KST ựơn bàoỢ.

48. Οпpeдeлитeль пapaзитoв пpecнoвoдныx pыб CCCP (1985), пoд peд O. H.

Бayepa ỘToм II: Пapaзитичecкиe Moнoгoклeтoчныe (Пepвaя чacть)Ợ oтвe,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ59

phân loại KST cá nước ngọt Liên Xô- Tập 2- KST ựa bàoỢ.

49. Бayep O. H., B. A. Мyccлиyc, Ю. A. Cтpeлкoв (1981), Бoлeзни пpyдoвыx pыб, Издaтeльcтвo ỘЛeкaя пищeвaя пpoмышлeниocтьỢ, Мocквa. ỘBệnh cá aoỢ 50. Быxoвcкий Б. E. (1957), Moнoгeнeтuчeкue cocaльщuкu, ux cucmeмa u фuлoгeнuя, Издaтeльcтвo AH CCCP, Мocквa -Лeнингpaд. ỘHệ thống phân loại sán lá ựơn chủỢ. 51. Дoгeль B. A. (1962), Oбщaя Пapaзитoлoгия, Издaтeльcтвo

Лeнингpaдcкoгo Унивepcитeтa. ỘKý sinh trùng học ựại cươngỢ.

52. Хa Kи (1968), Пapaзитoфayнa нeкomopыx npecнoвoдныx pыб Ceвepнoгo Bъeтнa мимepыбopьбывaжнeйшuмu ux зaбoлeвaнuямu, Диccepтaциянa coиcкaниe yчёнoй cтeпeни кaдидaтa биoлoгичecкиx нayкa, Зоолгичеcкий инcтитут Акадeмии Наук- CCCP, Лeнингpaд. Khu hệ KST của cá nước ngọt miền Bắc Việt Nam và biện pháp phòng trịỢ. Luận án TS sinh học, Viện

ựộng vật - Viện hàn lâm khao học Liên Xô, Lêningrat.

53. Шyльмaн S. S. (1966), Mикcocпopидии фayны CCCP, Издaтeльcтвo ỘHayкaỢ, Мocквa- Лeнингpaд. Khu hệ bào tử trùng Liên XôỢ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ60

PH LC

KT QU PHÂN TÍCH THNG KÊ

1. Chiều dài và khối lượng cá kiểm tra 1.1. Chiều dài và khối lượng cá hương * Chiều dài cá hương

N Minimum Maximum Mean

Std.

Deviation Variance

Statistic Statistic Statistic Statistic Std.

Error Statistic Statistic L 150 3.4 5.9 4.497 0.034 0.420 0.176 Valid N

(listwise) 150

* Khối lượng cá hương

N Minimum Maximum Mean

Std.

Deviation Variance

Statistic Statistic Statistic Statistic

Std.

Error Statistic Statistic W 150 0.8 2 1.478 0.023 0.280 0.078 Valid N

(listwise) 150

1.2. Chiều dài và khối lượng cá giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài ký sinh trùng trên cá dầy cyprinus centralus tại thừa thiên huế (Trang 56 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)