Tỷ lệ nhiễm KST trên cá và trên các cơ quan kiểm tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài ký sinh trùng trên cá dầy cyprinus centralus tại thừa thiên huế (Trang 50)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ44

Kiểm tra KST trên 600 con cá ở các giai ựoạn và môi trường nuôi, tỷ lệ

nhiễm của số cá kiểm tra là 51,83%. Trong ựó tỷ lệ nhiễm KST ở giai ựoạn cá hương là 34,67%, cá giống là 38,67%, cá thịt NN là 68,67% và cá thịt NL là 65,53%. Như vậy cá thịt NN có tỷ lệ nhiễm KST cao hơn cá thịt NL và trong môi trường nuôi nước ngọt, cá thịt có tỷ lệ nhiễm KST cao hơn cá hương và cá giống. Tỷ lệ nhiễm KST của số mẫu kiểm tra ựược thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Tỷ lệ nhiễm KST của số mẫu kiểm tra

Giai ựoạn Số cá kiểm tra (con) Số cá nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%)

Cá hương 150 52 34,67

Cá giống 150 58 38,67

Cá thịt NN 150 103 68,67

Cá thịt NL 150 98 65,53

Tổng 600 311 51,83

Kiểm tra KST ở hầu hết các cơ quan của cá dầy, chúng tôi chỉ phát hiện ựược KST trên da, mang và ruột của cá. Tỷ lệ nhiễm KST trên các cơ quan kiểm tra ựược thể hiện trên hình 4.17.

Giai ựoạn cá hương và cá giống có tỷ lệ nhiễm KST trên mang cao hơn trên da. Tỷ lệ nhiễm KST trên mang của cá hương và cá giống lần lượt là 32,67 và 39,33%. Tỷ lệ nhiễm KST trên da cá hương là 15,33% và cá giống là 21,33%. Nhưng ở giai ựoạn cá thịt, tỷ lệ nhiễm KST trên da cao hơn trên mang, tỷ lệ nhiễm KST trên da của cá thịt NN và cá thịt NL lần lượt là 66,67 và 56%. Ở giai ựoạn cá thịt NL chúng tôi còn bắt gặp KST trong ruột cá với tỷ lệ nhiễm là 15,33%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ45 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Cá hương Cá giống Cá thịt NN Cá thịt NL T l n hi m (% )

Số cá nhiễm trên da Số cá nhiễm trên mang Số cá nhiễm trên da và mang Số cá nhiễm trong ruột

Hình 4.17. đồ thị tỷ lệ nhiễm KST trên các cơ quan của cá dầy 4.4.2. Tỷ lệ nhiễm và cường ựộ nhiễm các loài KST bắt gặp trên cá dầy

4.4.2.1. T l nhim KST trên cá dy giai on cá hương, cá ging và cá tht NN

Tỷ lệ nhiễm KST trên cá dầy giai ựoạn cá hương, cá giống và cá thịt NN

ựược thể hiện trên hình 4.18.

Loài Ichthyophthyrius multifiliis ựược tìm thấy trên da và mang của cá, tỷ lệ

nhiễm của chúng ở giai ựoạn cá thịt NN là 28,67%, cao hơn so với giai ựoạn cá hương và cá giống. Theo Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007) Ichthyophthyrius multifiliis ký sinh trên rất nhiều loài cá nước ngọt và mức ựộ nhiễm của chúng trên một số loài cá tương ựối cao, tỷ lệ nhiễm lên ựến 100% và cường ựộ nhiễm trên 20 trùng/TT ở cá trê vàng, cá chim trắng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ46 0 5 10 15 20 25 30 35 Cá hương Cá giống Cá thịt NN T l n h i m (% )

Ichthyophthyrius multifiliis-Da Ichthyophthyrius multifiliis-Mang

Myxobolus koi Dactylogyrus magnihamatus

Gyrodactylus ctenopharyngodontis Metacercaria của Centrocestus formosanus

Argulus japonicus Alitropus typus

Hình 4.18. đồ thị tỷ lệ nhiễm KST trên cá dầy ở giai ựoạn cá hương, cá giống và cá thịt NN

Metacercaria của Centrocestus formosanus ựược tìm thấy trên các giai ựoạn của cá. TLN của chúng trên cá thịt NN là 17,33%, cao hơn trên cá hương và cá giống. So với một số loài cá nước ngọt khác, TLN metacercaria của Centrocestus formosanus trên cá dầy thấp, TLN trên cá trắm cỏ là 93,33% và trên cá chép là 43,69%. (theo Bùi Quang Tề, 1998).

Trên cá thịt, chúng tôi còn bắt gặp một số loài giáp xác, tỷ lệ nhiễm của

Argulus japonicus là 28,67% và loài Alitropus typus là 20,67%. Loài Argulus japonicusAlitropus typus khá phổ biến tại vùng ựầm phá Thừa Thiên Huế, chúng

ựã từng gây thiệt hại lớn trên cá nuôi lồng và cá tự nhiên.

4.4.2.2. T l nhim KST trên cá dy giai on cá tht NN và cá tht NL

Tỷ lệ nhiễm KST trên cá dầy giai ựoạn cá thịt NN và cá thịt NL ựược thể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ47 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Cá thịt NN Cá thịt NL T l n hi m (% )

Ichthyophthyrius multifiliis-Da Ichthyophthyrius multifiliis-Mang

Trichodina jadranica Dactylogyrus minutus

Aspidogaster limacoides Metacercaria của Centrocestus formosanus

Argulus japonicus Alitropus typus

Hình 4.19. đồ thị tỷ lệ nhiễm KST trên cá dầy ở giai ựoạn cá thịt NN và cá thịt NL

Trên cá thịt NN và cá thịt NL ựều bắt gặp metacercaria của Centrocestus formosanus, Argulus japonicusAlitropus typus. TLN metacercaria của

Centrocestus formosanus trên cá thịt NN là 17,33% và trên cá thịt NL là 9,33%. TLN của Argulus japonicus trên cá thịt NN là 27,67%, trên cá thịt NL là 17,33%. Loài Alitropus typus có TLN trên cá thịt NN là 20,67% và trên cá thịt NL là 38,67%.

Loài Ichthyophthyrius multifiliis có TLN trên mang và da cá thịt NN là 28,67%, nhưng không bắt gặp trên cá thịt NL. Tuy nhiên, có nhiều loài KST bắt gặp trên cá thịt NL nhưng không tìm thấy trên cá thịt NN như loài Trichodina jadranica, Dactylogyrus minutusAspidogaster limacoides. Tỷ lệ nhiễm của

Trichodina jadranica là 11,33%, Dactylogyrus minutus là 7,33% và Aspidogaster limacoides là 15,33%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ48

4.4.2.3. Cường ựộ nhim KST ựơn bào trên cá dy

Trên cá dầy bắt gặp 3 loài KST ựơn bào ựó là Trichodina jadranica, Myxobolus koi Ichthyophthyrius multifiliis. Cường ựộ nhiễm KST ựơn bào trên cá dầy ựược thể hiện trên hình 4.20. 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 Cá hương Cá giống Cá thịt NN Cá thịt NL C ư ng n hi m (t ng /T T )

Ichthyophthyrius multifiliis - Da Ichthyophthyrius multifiliis - Mang Trichodina jadranica Myxobolus koi

Hình 4.20. đồ thị cường ựộ nhiễm KST ựơn bào trên cá dầy

Loài Myxobolus koi phát hiện trên cá hương và cá giống, CđNTB của chúng trên cá lần lượt là 1,68 và 1,56 trùng/TT. Myxobolus koi thường bắt gặp trên cá chép với cường ựộ nhiễm rất cao trên 40 trùng/TT, gây ra hiện tượng kênh nắp mang ở cá chép và làm cho cá chép giống chết hàng loạt (theo Bùi Quang Tề, 2007). Loài

Trichodina jadranica chỉ bắt gặp trên cá thịt NL, CđNTB là 1,52 trùng/TT.

Loài Ichthyophthyrius multifiliis bắt gặp trên da và trên mang của cá nuôi trong môi trường nước ngọt. Cường ựộ nhiễm trung bình của trùng trên mang ở giai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ49

ựoạn cá hương là 3,23 trùng/TT, cá giống là 3,87 trùng/TT và cá thịt NN l 3,78 trùng/TT.

4.4.2.4. Cường ựộ nhim ký sinh trùng a bào trên cá dy

Trên cá dầy, chúng tôi bắt gặp 3 loài thuộc lớp Monogenea ựó là

Dactylogyrus magnihamatus, Dactylogyrus minutus Gyrodactylus ctenopharyngodontis. Cường ựộ nhiễm các loài KST ựa bào trên cá dầy ựược thể

hiện trên bảng 4.4.

Ở giai ựoạn cá giống chúng tôi chỉ tìm thấy 2 loài và cường ựộ nhiễm của chúng trên cá thấp, cường ựộ nhiễm trung bình của loài Dactylogyrus magnihamatus là 1,7 trùng/lamen, loài Gyrodactylus ctenopharyngodontis là 1,33 trùng/lamen. Loài Dactylogyrus minutus ựược tìm thấy trên cá thịt NL, cường ựộ

nhiễm trung bình của chúng trên cá là 2,78 trùng/lamen.

Loài Aspidogaster limacoides chỉựược tìm thấy trong ruột của cá thịt NL mà không tìm thấy trên cá thịt NN, ựây là loài sán thường ký sinh trong ruột của một số

loài cá biển (theo A. Donicum Popov, 1926). Cường ựộ nhiễm của Aspidogaster limacoides trên cá dầy là 6,35 trùng/cơ thể.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ50

Bảng 4.4. Cường ựộ nhiễm KST ựa bào trên cá dầy

Cường ựộ nhiễm trung bình

TT Loài KST quan KS Cá hương Cá giống Cá thịt NN Cá thịt NL Ghi chú 1 Dactylogyrus magnihamatus Mang - 1,17ổ0,11 - - Trùng/ lamen

2 Dactylogyrus minutus Mang - - - 2,78ổ0,36

Trùng/ lamen 3 Gyrodactylus ctenopharyngodontis Mang - 1,33ổ0,13 - - Trùng/ lamen 4 Aspidogaster limacoides Ruột - - - 6,35ổ1,56 Trùng/ cơ thể 5 Metacercaria của Centrocestus formosanus Mang 2,75ổ0,32 3,84ổ0,45 3,92ổ0,51 1,79ổ0,24 Ấu trùng/ cơ thể 6 Argulus japonicus Da - - 4,65ổ0,72 2,65ổ0,33 Trùng/ cơ thể 7 Alitropus typus Da - - 1,74ổ0,15 2,05ổ0,16 Trùng/ cơ thể

Ấu trùng metacercaria của Centrocestus formosanus cũng bắt gặp trên các giai ựoạn của cá, giai ựoạn cá giống và cá thịt NN có cường ựộ nhiễm lần lượt là 3,84 và 3,92 trùng/cơ thể, cường ựộ nhiễm trung bình của metacercaria trên cá thịt NL là 1,79 trùng/cơ thể. Một số loài cá nước ngọt như cá mè trắng cường ựộ nhiễm metacercaria của Centrocestus formosanusở giai ựoạn giống là 1,5 trùng/cơ thể và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ51

cá trắm cỏ là 1,9 trùng/cơ thể (theo Nguyễn Thị Thanh, 2007). Trên một số loài cá nước lợ giai ựoạn cá thịt cũng phát hiện ấu trùng metacercaria của Centrocestus formosanus, cường ựộ nhiễm trên cá bống bớp là 2 trùng/cá thể và cá song, là 3 trùng/cá thể (theo Nguyễn Thị Hà, 2007).

Loài Argulus japonicusAlitropus typus tìm thấy trên cá ở giai ựoạn cá thịt NN và cá thịt NL. Cường ựộ nhiễm trung bình của Argulus japonicus trên cá thịt NN là 4,65 trùng/cơ thể, trên cá thịt NL là 2,65 trùng/cơ thể. Cường ựộ nhiễm trung bình của Alitropus typus trên cá thịt NN là 1,74 trùng/cơ thể, trên cá thịt NL là 2,05 trùng/cơ thể. Theo Bùi Quang Tề (1995, 1997), Alitropus typus có tỷ lệ nhiễm trên cá trắm cỏ là 50% và CđN cao nhất lên ựến 35 con/cơ thể. Cá trắm ựen có tỷ lệ

nhiễm Alitropus typus là 30% và CđN cao nhất là 5 con/cơ thể.

Năm 2007, ở phá Tam Giang - Thừa Thiên Huế, Argulus japonicus

Alitropus typus ựã tấn công cá trắm cỏ nuôi lồng và một số loài cá tự nhiên trong

ựầm phá làm cho cá chết hàng loạt. Alitropus typusArgulus japonicus là mối nguy ựáng quan tâm của nghề nuôi cá lồng trên sông hồ nước ngọt và vùng nước lợ

(theo Bùi Quang Tề, 2007).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ52

PHN 5. KT LUN VÀ đỀ NGH

5.1. Kết luận

- Kiểm tra KST trên 600 mẫu cá, chúng tôi xác ựịnh ựược 10 loài KST thuộc 4 ngành, 7 lớp, 9 bộ, 9 họ và 9 giống, ựó là Ichthyophthyrius multifiliis, Myxobolus koi, Trichodina jadranica, Dactylogyrus minutus, Dactylogyrus magnihamatus, Gyrodactylus ctenopharyngodontis, Metacercaria của Centrocestus formosanus, Aspidogaster limacoides, Argulus japonicus, Alitropus typus.

- đã xác ựịnh 3 loài KST trên cá dầy giai ựoạn cá hương ựó là

Ichthyophthyrius multifiliis, Myxobolus koi và Metacercaria của Centrocestus formosanus

- đã xác ựịnh 4 loài KST trên cá dầy giai ựoạn cá giống ựó là

Ichthyophthyrius multifiliis, Myxobolus koi, Dactylogyrus magnihamatus

Gyrodactylus ctenopharyngodontis

- Trên cá thịt NN xác ựịnh ựược 4 loài KST ựó là Ichthyophthyrius multifiliis, Metacercaria của Centrocestus formosanus, Argulus japonicus

Alitropus typus.

- Trên cá thịt NL xác ựịnh ựược 6 loài KST ựó là Trichodina jadranica,

Dactylogyrus minutus, Metacercaria của Centrocestus formosanus, Aspidogaster limacoides, Argulus japonicusAlitropus typus

- Tỷ lệ nhiễm KST ở giai ựoạn cá thịt cao hơn cá hương và cá giống. Tỷ lệ

nhiễm ở giai ựoạn cá hương là 34,67%, giai ựoạn cá giống là 38,67%, cá thịt NN là 68,67%, cá thịt NL là 65,53%.

- Trong nhóm KST ựơn bào, CđNTB của Ichthyophthyrius multifiliis trên cá cao nhất (3,67 trùng/TT), thấp nhất là Trichodina jadranica (1,52 trùng/TT).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ53

- Trong các loài KST ựa bào, loài Aspidogaster limacoides có CđNTB cao nhất (6,35 trùng/cơ thể), tuy nhiên loài này chỉ bắt gặp trong ruột cá thịt NL.

- Loài Argulus japonicusAlitropus typus bắt gặp ở giai ựoạn cá thịt, CđNTB của Argulus japonicus là 3,9 trùng/cơ thể và Alitropus typus là 1,94 trùng/cơ thể.

5.2. đề nghị

- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thành phần loài KST trên cá dầy - Cần nghiên cứu sự biến ựộng của các loài KST trên cá dầy theo mùa vụ

- Cần nghiên cứu xác ựịnh dấu hiệu bệnh lý và biện pháp phòng trị bệnh do KST gây ra trên cá dầy.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ54

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

1. Báo cáo ựịnh kỳ các nghiên cứu của dự án FIBOZOPA năm 2005, 2006, 2007.

2. Lê Văn Châu, Kiều Tùng Lâm và ctv (1997), Ộ Xác ựịnh vật chủ dự trữ mầm bệnh và vật chủ trung gian sán lá ganỢ, Kỷ yếu Công trình nghiên cứu khoa học 1991 - 1996, Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng, phần II, trang 63 Ờ 68 .

3. Nguyễn Văn Đề và ctv (2001), ỘTình hình nhiễm ký sinh trùng ựường ruột và sán truyền qua thức ănỢ. Kỷ yếu Công trình nghiên cứu khoa học 1996 Ờ 2000,

Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng trung ương, trang 615 Ờ 621. NXB Y học, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Đề và ctv (2003), ỘKý sinh trùng có nguồn gốc thuỷ sản của Việt Nam, Đông Nam ÁỢ. Tạp chắ sức khoẻ cộng ựồng, số 34, trang 11-33.

5. FAO/NACA/WHO (2004), Vấn ựề an toàn thực phẩm trong sản phẩm thủy sản nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Hà Ký, Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Hà Ký (1966, 1976), Một số bệnh thường gặp ở cá giống và cách phòng trị. NXB Nông thôn, Hà Nội.

8. Hà Ký và cộng sự (1992), Chẩn ựoán và phòng trị một số bệnh cá tôm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Muội, Nguyễn Văn Thành và cộng sự (1976), ỘGiun ựầu móc ký sinh ở một số cá ựồng bằng Bắc BộỢ, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ thuỷ sản, Trường đại học Hải sản, tập 2, trang 184-201.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ55 sinh trùng cá nước ngọt Tây NguyênỢ, Báo cáo ựề tài nghiên cứu khoa học 1981 Ờ 1995, Trường đại học Thuỷ sản.

11. Nguyễn Thị Muội, đỗ Thị Hoà (1986), ỘĐiều tra ký sinh trùng cá nuớc ngọt các tỉnh miền Trung và phương pháp phòng trịỢ, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học, Trường đại học Hải sản.

12. Nguyễn Phi Nam, Lê đức Ngoan (2004), ỘMột sốựặc ựiểm sinh học sinh sản của cá dầy (Cyprinus centralus Nguyễn et Mai, 1994)Ợ, Hội thảo Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản, 22- 23/12/2004, Vũng Tàu.

13. Nguyễn Phi Nam, Lê đức Ngoan (2004), ỘKết quả bước ựầu về nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá dầy (Cyprinus centralus)Ợ, Hội thảo Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản, 22- 23/12/2004, Vũng Tàu.

14. Nguyễn Phi Nam và ctv (2006), ỘNghiên cứu nuôi cá dầy (Cyprinus centralus) thương phẩm trong các môi trường và các loại thức ăn khác nhau tại Thừa Thiên - HuếỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 2.

15. Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng (2005), Ộđặc ựiểm sinh học cá dầy vùng ựầm phá Thừa Thiên HuếỢ, Tạp chắ khoa hoc - đại học Huế, số 27.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài ký sinh trùng trên cá dầy cyprinus centralus tại thừa thiên huế (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)