10- Bơm hỏng sai lệch hoặc tụt 11- Van áp suất kẹt
6. Hao tổn nhiên liệu lớn 1- ống cao áp không kín 2- ống thấp áp không kín 3- Vòi phun bị cốc hoá treo kẹt
4- Giới hạn không tải trên hoặc toàn tải bị sai lệch
5- Bơm hỏng hoặc sai lệch
7. Động cơ làm việc cứng 1- Đ−ờng dầu về ket tắc 2- Trật tự nổ sai
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------85 4- Bơm sai lệch hỏng
5- Dầu bôi trơn quá lo1ng
8. Động cơ không thể tắt máy 1- Nam châm tắt máy hỏng
2- Thanh kéo tắt máy bị treo hoặc bị tuột 3- Bơm bị sai lệch hỏng tuột
* Bơm dãy
H− hỏng Nguyên nhân
1. Động cơ không nổ đ−ợc 1- Có không khí trong hệ thống nhiên liệu
2- ống cao áp không kín
3- ống thấp áp không kín 4- Hết nhiên liệu
5- Hệ thống nhiên liệu bẩn
6- Thông hơi thùng nhiên liệu bị tắc 7- Đ−ờng dầu về bị tắc
8- Tắc bình lọc 9- Bơm đẩy hỏng
10- Kẹt vòi phun, hỏng vòi phun 11- Cốc hoá vòi phun
12- Lỏng bơm tụt bơm 13- Hỏng bơm tắc bơm
14- Tốc độ khởi động quá thấp
15- Sụt áp trên đ−ờng dầu vào khi khởi động 16- ắc quy yếu, hỏng ắc quy
17- Dầu bôi trơn không phù hợp theo mùa
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------86 2. Dao động tốc độ không tải 1- Không khí trong hệ thống
2- ống cao áp không kín 3- ống thấp áp không kín 4- Bơm đẩy hỏng
5- Dầu vào không đều 6- Hệ thốngnhiên liệu bẩn 7- Cốc hoá vòi phun bẩn tắc 8- Bơm cao áp ẩn tắc
3. Xả nhiều khói , bỏ lửa 1- Giới hạn không tải trên bị sai lệch 2- Bơm hỏng sai lệch, tuột
3- Trật tự nổ không đúng 4- Vòi phun bẩn, cốc, kẹt 5- Van áp suất bị kẹt
4. Bỏ máy khi hoạt động 1- Không khí trong hệ thống 2- ống cao áp không kín 3- ống thấp áp không kín 4- Hệ thống nhiên liệu bẩn 5- Bình lọc nhiên liệu tắc
6- Thông hơi bình nhiên liệu tắc 7- Đ−ờng dầu về tắc
8- Vòi phun cốc kẹt 9- Bơm hỏng, sai lệch 10- Trật tự nổ không đúng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------87
5- Không đạt NeMax 1- Ông cao áp không kín
2- ống thấp áp không kín 3- Dầu vào không đều 4- Thông hơi bình dầu tắc 5- Tắc bình lọc tinh
6- Bơm đẩy hỏng
7- Vòi phun kẹt hỏng cốc hoá 8- Tay th−ớc tác động sai hoặc kẹt
9- Giới hạn không tải trên hoặc toàn tải bị sai lệch
10- Bơm hỏng sai lệch hoặc tụt 11- Van áp suất kẹt
6. Hao tổn nhiên liệu lớn 1- ống cao áp không kín 2- ống thấp áp không kín 3- Vòi phun bị cốc hoá treo kẹt
4- Giới hạn không tải trên hoặc toàn tải bị sai lệch
5- Bơm hỏng hoặc sai lệch
7. Động cơ làm việc cứng 1- Đ−ờng dầu về ket tắc 2- Trật tự nổ sai
3- Vòi phun bị cốc kẹt sai lệch treo 4- Bơm sai lệch hỏng
5- Dầu bôi trơn quá lo1ng
8.Động cơ không thể tắt máy 1- Thanh kéo tắt máy bị treo hoặc bị tuột 2- Bơm bị sai lệch hỏng tuột
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------88 Kết luận và đề nghị
Kết luận
1. Đứng tr−ớc nhu cầu lớn về việc chăm sóc, bảo d−ỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diesel lắp trên ôtô, máy kéo: Cần phải đào tạo đội ngũ công nhân sửa chữa lành nghề có kiến thức công nghệ tiên tiến, xây dựng nhà x−ởng quy mô lớn cân đối giữa các miền vùng trong khu vực, mua sắm thiết bị kiểm tra sửa chữa hiện đại và các tài liệu kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra sữa chữa, đặc biệt quy trình kiểm tra điều chỉnh chuẩn bơm cao áp lắp trên động cơ diesel.
2. Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về bơm cao áp kiểu bơm d1y và bơm chia: cấu trúc, hoạt động, đặc tính cung cấp nhiên liệu và điều chỉnh tự động trên động cơ diesel, làm cơ sở cho việc xây dựng và phân tích đ−ờng đặc tính cung cấp nhiên liệu của bơm cao áp.
3. Trên cơ sở nghiên cứu cấu trúc, hoạt động, tự động điều chỉnh của bơm cao áp xe IFA và bơm chia, thực nghiệm đo kiểm tra các l−ợng cấp nhiên liệu của hai loại bơm này trên băng Bosch, vẽ đ−ợc các đ−ờng đặc tính cung cấp nhiên liệu ở các vị trí tay th−ớc và tần số quay trục cam khác nhau từ đó đánh giá đ−ợc khái quát các đặc tính xây dựng đ−ợc so với cơ sở lý thuyết.
4. Căn cứ vào các đ−ờng đặc tính xây dựng đ−ợc, phân tích tổng hợp để đ−a ra các thông số điều chỉnh chuẩn cho bơm VE và bơm cao áp xe IFA. Xây dựng đ−ợc quy trình kiểm tra điều chỉnh bơm cao áp và bảng thống kê các h− hỏng, nguyên nhân h− hỏng phục vụ công tác chẩn đoán kiểm tra sửa chữa động cơ diesel.
5. Qua việc nghiên cứu xây dựng đặc tính cung cấp nhiên liệu của bơm VE và bơm cao áp xe IFA cho ta ph−ơng pháp để nghiên cứu các loại bơm khác từ đó rút ra đ−ợc quy trình kiểm tra điều chỉnh phù hợp với thông số kỹ thuật của từng loại bơm cao áp.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------89 Đề nghị
Do thời gian và mục tiêu ban đầu, đề tài mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng và phân tích đ−ờng đặc tính của hai loại bơm VE và bơm cao áp xe IFA từ đó rút ra đ−ợc quy trình điều chỉnh chuẩn cho hai loại bơm. Với đề tài nghiên cứu này có thể mở rộng theo các h−ớng sau:
Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hơn hai loại bơm trên và các loại bơm khác để xây dựng hoàn chỉnh các quy trình kiểm tra điều chỉnh chuẩn, quy trình kiểm tra, bảo d−ỡng, sửa chữa cho từng loại bơm.
Nghiên cứu tiếp việc căn cứ vào đồ thị đặc tính bơm cao áp xây dựng đ−ợc để xác định các thông số h− hỏng phục vụ công tác chẩn đoán sửa chữa.
Do trình độ còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất cần đ−ợc quan tâm nghiên cứu khắc phục những nh−ợc điểm để luận văn đ−ợc hoàn thiện hơn.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------90 Tài liệu tham khảo
A Tiếng Việt
1. Bộ giao thông vận tải (1978), Sửa chữa ôtô, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội.
2. C.A.Atcaxôp, V.P.Veghra (1985), Sửa chữa các bộ phận thuộc hệ thống cung cấp và hệ thống thuỷ lực của máy kéo, ôtô và máy liên hợp (Nguyễn Nh− Tụng dịch), NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội.
3. Hồ Tế Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến (1977), Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội
4. D−ơng Văn Đức (2005), Cấu tạo và lý thuyết ôtô máy kéo, NXB giáo dục, Hà Nội.
5. Tô Xuân Giáp (1991), Sổ tay thợ sửa chữa cơ khí, NXB ĐH và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
6. Iu. BOROPXKIC, V. KLENNHICOP, V. NIKIFOROP, A. XABINHIN (1987), Bảo d−ỡng kỹ thuật và sửa chữa ôtô (Trần Duy Đức dịch), NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội, Việt Nam.
7. Nguyễn Thành L−ơng (2002), Động cơ đốt trong ph−ơng tiện giao thông, NXB Xây dựng, Hà Nôi.
8. Lê Viết L−ợng (2000), Lý thuyết động cơ diesel, NXB Giáo dục, Hà Nội. 9. Nguyễn Oanh (2002), Kỹ thuật sửa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại, NXB Tổng hợp Đồng Nai.
10. Nguyễn Công Thuật (2004), Mô phỏng động cơ diesel theo h−ớng chẩn đoán, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Tr−ờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội.
11. Nguyễn Tất Tiến (2000), Nguyên lý động cơ đốt trong, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------91 12. Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xuân Kính (2004), Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ôtô, máy nổ , NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Bùi Hải Triều, Hàn Trung Dũng, Đặng Tiến Hoà, Nông Văn Vìn (2001), Ôtô- Máy kéo, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
14. Phạm Minh Tuấn (2001), Động cơ đốt trong, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.
15. Nguyễn Đình Tùng (2003), Nghiên cứu xây dựng mô hình làm việc của bơm cao áp trong động cơ diesel có tính đến hao mòn của các chi tiết, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Tr−ờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội.
16. Trần Thế San, Đỗ Dũng (2000), Thực hành sửa chữa, bảo trì động cơ diesel, NXB Đà Nẵng.
17. V.A.Rôđitrep (1982), Máy kéo MTZ.50-LuMZ. 6L/M (Huỳnh Xuân dịch), NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội.
B. Tiếng Nga
18. Е. Г. Голорский, М. И. Гуревич В. А. Капор (1986), Ремонт
трактора T-130, Москва, "Машиностроение".
C. Tiếng Đức
19. Erich AnchSchuelk, Herman Strobel, Waller Lohmuller (1989), Fachkunde Fahr zeugtechnik, Holland Josenhans.