Mạng đồng bộ Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xây dựng mạng viễn thông tích hợp ISDN (Trang 50)

d) Dịch vụ truyền thông đa phương tiện

3.9.4. Mạng đồng bộ Việt Nam

Mạng đồng bộ Việt Nam hoạt động theo phương thức chủ tớ có dự phòng. Mạng đồng bộ của VNPT bao gồm 4 cấp là: cấp 0, cấp 1, cấp 2, cấp 3.

Trong đó:

- Cấp 0: là cấp của các đồng hồ chủ quốc gia. Sử dụng đồng hồ có độ ổn định tần số,1.10E-11 (đồng hồ Cesium).

- Cấp 1: là cấp trục đồng bộ trực tiếp từ đồng hồ chủ (PRC) tới các tổng đài nút chuyển tiếp quốc tế, chuyển tiếp quốc gia và các đồng hồ thứ cấp.

- Cấp 2: là cấp mạng đồng bộ từ đồng hồ của các nút chuyển tiếp quốc tế hoặc chuyển tiếp quốc gia hoặc đồng hồ thứ cấp tới các tổng đài HOST và các tổng đài có trung kế với các nút chuyển tiếp quốc tế và chuyển tiếp quốc gia.

- Cấp 3: là cấp mạng đồng bộ từ đồng hồ của các tổng đài HOST và từ các tổng đài có trung kế với các nút chuyển tiếp quốc tế và chuyển tiếp quốc gia tới các thiết bị thuộc phần mạng cấp thấp hơn.

Đồng bộ cho các mạng nội hạt

Mạng nội hạt có tuyến truyền dẫn SDH quốc gia(1):

+ Tín hiệu đồng bộ lấy từ tuyến trục SDH quốc gia đồng bộ cho tổng đài Host (tổng đài Host phải được trang bị cổng đồng bộ 2MHz)

+ Trong trường hợp Host chưa trang bị cổng lấy tín hiệu đồng bộ 2MHz thì lấy tín hiệu trực tiếp từ luồng E1 có lưu lượng.

Mạng nội hạt chỉ có tuyến truyền dẫn PDH(2):

+ Tín hiệu đồng bộ lấy trực tiếp từ luồng E1 để đồng bộ cho Tổng đài Host. - Ưu tiên 1: Lấy tín hiệu đồng bộ từ các tuyến truyền dẫn cáp quang.

51

- Ưu tiên 2: Lấy tín hiệu đồng bộ từ các tuyến truyền dẫn viba.

Các tuyến truyền dẫn SDH nội tỉnh phải đồng bộ theo tín hiệu đồng bộ của tuyến trục truyền dẫn quốc gia thông qua bộ phân phối tín hiệu đồng bộ SASE.

Các tổng đài vệ tinh và độc lập đồng bộ theo tổng đài Host theo tín hiệu đồng bộ lấy từ tuyến truyền dẫn nội tỉnh theo phương thức đã mô tả ở (1) và (2) tương ứng.

Các thiết bị khi đưa vào khai thác hoạt động trên mạng viễn thông của VNPT phải đảm bảo yêu cầu không làm tăng cấp mạng đồng bộ.

3.10. Kế hoạch chất lƣợng thông tin

3.10.1. Chất lượng chuyển mạch

Đối với các dịch vụ viễn thông, Nhiều người sử dụng phải chia sẻ quyền sử dụng thiết bị trên mạng lưới. Do đó, khi lưu lượng mà cao thì một số cuộc gọi có thể không thực hiện kết nối được. Chất lượng mà liên quan đến quá trình đấu nối để cung cấp dịch vụ viễn thông được gọi là chất lượngchuyển mạch, có nghĩa là chất lượng chuyển mạch trong quá trình kể từ khi thuê bao chủ gọi quay số cho tới khi kết nối được với bị gọi hoặc là khi một thuê bao đặt máy giải phóng cuộc thông tin cho tới khi giải phóng hoàn toàn các thiết bị liên quan đến cuộc thông tin đó.

Chất lượng chuyển mạch liên quan chặt chẽ đến chất lượng của thiết bị và lưu lượng thông tin. Người ta quy định chất lượng chuyển mạch này dựa trên điều kiện là khi lưu lượng ở mức trung bình và thiết bị hoạt động tốt. Chất lượng chuyển mạch có thể tạm chia thành tổn thất đấu nối và trễ đấu nối. Tổn thất đấu nối có nghĩa là một cuộc gọi bị tổn thất khi mà các mạch trung gian cho cuộc gọi đó đang ở trạng thái bận hay thiết bị bận hoặc là thuê bao bị gọi bận hay không nhấc máy trả lời. Do đó để tính độ tổn thất đấu nối này người ta sử dụng tham số gọi là xác suất tổn thất. Trong khi đó trễ đấu nối là khoảng thời gian từ khi thuê bao chủ gọi nhấc máy khởi xướng cuộc gọi cho tới khi nhận được âm mời quay số (trễ âm mời quay số), hay là khoảng thời gian từ khi quay số cho tới khi nhận được hồi âm chuông (trễ quay số) hay là khoảng thời gian đặt máy giải phóng cuộc thông tin cho tới khi các thiết bị liên quan trở về trạng thái rỗi. Độ trễ này thường được biểu thị qua tham số thời gian trễ trung bình.

3.10.2. Chất lượng truyền dẫn

Trong dịch vụ điện thoại, độ nghe hiểu phải được đảm bảo trong suốt quá trình đàm thoại từ phía phát đến phía thu. Do đó, độ nghe hiểu được đưa ra thông qua chất lượng đàm thoại tổng thể bao gồm chất lượng phát, truyền dẫn và thu.

52

Chất lượng thu tiếng nói mô tả độ rõ nét của mạch thu điều này phụ thuộc vào khả năng nghe của người nghe, tiếng ồn trong phòng và các thành phần khác.

Chất lượng phát tiếng nói mô tả độ rõ nét của mạch phát và nó cũng phụ thuộc vào tiếng nói của người nói, tiếng ồn trong phòng và ngôn ngữ vv.

Chất lượng truyền dẫn tiếng nói mô tả mức độ truyền dẫn chính xác trên các đường truyền dẫn bao gồm cả thiết bị thuê bao và tổng đài. Chất lượng truyền dẫn được quy định dựa trên độ nhậy của máy điện thoại, tổn thất trên đường truyền, Nhiễu và sự hạn chế về băng tần. Chất lượng phát và thu tiếng nói còn phụ thuộc vào khả năng nghe hiểu, phát âm của người nói, nghe và trạng thái truyền dẫn tiếng nói.

3.10.3. Độ ổn định

Ngày nay thông tin liên lạc được coi là cơ sở hạ tầng quan trọng của một xã hội hoá thông tin. Do đó độ tin cậy của các thiết bị trên mạng như tổng đài và các đường truyền dẫn phải đảm bảo. Điều này có nghĩa là độ tin cậy để có thể cung cấp cac dịch vụ cần thiết trong điều kiện lưu lượng không bình thường do lỗi ở thiết bị hay từ một lý do nào đó. Chất lượng ổn định (độ ổn định) đưa ra các mức độ bảo dưỡng cần thiết cho các dịch vụ thông thường.

Độ ổn định càng cao thì càng tốt tuy nhiên độ tin cậy mà vượt quá một ngưỡng nào đó thì giá thành sẽ tăng rất cao. Do đó, mức tốt nhất được chọn dựa trên sự cân đối giữa giá thành có thể chấp nhận được và vấn đề kỹ thuật. Giá trị được chọn này phải thoả mãn một số điều kiện khác như thiết kế mạng, bảo dưỡng mạng v.v. Các tai nạn hay thiên tai gây ra được coi là các ảnh hưởng khách quan không tính trong độ ổn định của hệ thống. Khi một mạng viễn thông được thiết kế thì cần chú ý việc lắp đặt các tuyến truyền dẫn và việc phân bố rải rác các tổng đài. Độ tin cậy của thiết bị, hệ thống bảo dưỡng được coi như là các nhân tố bên trong. Do đó chúng ta cần quan tâm như cấu hình của thiết bị dự phòng và công nghệ bảo dưỡng mạng .

53

Chƣơng 4, Quy hoạch mạng viễn thông 4.1. Quy hoạch vị trí tổng đài

4.1.1.Giới thiệu

Vì thiết bị viễn thong thêu bao chiếm phần lớn về chi phí mạng viễn thông, thiết kế những thiết bị như vậy là rất quan trọng. Trên hết, qui hoạch vị trí tổng đài là điều rất quan trọng như là nền tảng của qui hoạch.

Qui hoạch vị trí tổng đài nội hạt bao gồm việc xác định khi nào, ở đâu, và trạm tổng đài rộng bao nhiêu sẽ được lắp đặt.

Có thể có nhiều phương thức đưa dịch vụ theo yêu cầu tới các thuê bao trong một vùng. Chẳng hạn, bạn có thể chia vùng thành số vùng nhỏ hơn, trong trường hợp khác một vùng có thể được cung cấp dịch vụ bởi tổng đài đơn. Có thể có nhiều kế hoạch đối với việc đặt vị trí của các tổng đài và ranh giới của các vùng dịch vụ. Trong bất kỳ trường hợp nào, các thuế bao có thể được cung cấp chất lượng dịch vụ thỏa mãn giá trị nhất định. Tuy nhiên, tổng chi phí mạng phụ thuộc rất lớn vào các giá trị được tạo ra. Vì vậy, mục đích của qui hoạch vị trí tổng đài là để thảo mãn nhu cầu và giá trị nhất định của chất lượng dịch vụ, và để thiết lập cấu hình của các tổng đài theo đó giảm tối thiếu tổng chi phí mạng.

4.1.2. Phương pháp qui hoạch vị trí tổng đài 4.1.2.1. Phân chia vùng 4.1.2.1. Phân chia vùng

4.1.2.1.1. Vùng tổng đài

Vùng tổng đài là vùng mà ở đó tổng đài nhằm cho phép các dịch vụ đến các thuê bao của tổng đài. Khu vực này sẽ được qui hoạch có tính tới phần đặc điểm địa lý và phân bố mật độ nhu cầu cũng như chi phí tổng đài và thiết bị ngoại vi.

4.1.2.1.2. Khối đơn vị

Khu vực trạm tổng đài được chia thành các khối đơn vị. Các khối đơn vị này là đơn vị nhỏ nhất nhằm để khai thác thiết bị thuê bao có tính tới các điều kiện của môi trường khai thác tương lai. Khối đơn vị là cơ sở của việc dự báo nhu cầu.

4.1.2.2. Khái niệm về qui hoạch vị trí tổng đài

a) Thành phần của việc qui hoạch vị trí tổng đài

Trong việc phát triển qui hoạch vị trí tổng đài, điều quan trọng là để xem xét phạm vi của tổng đài (tức là, số lượng thuê bao yêu cầu dịch vụ), kích thước khu vực tổng đài và vị trí của tổng đài đưa ra ở hình 12.2.

54

Hình 4.1. Thành phần của việc qui hoạch vị trí tổng đài nội hạt

b) Những xem xét trong việc triển khai qui hoạch vị trí tổng đài nội hạt

Những mục sau sẽ được xem xét trong việc triển khai qui hoạch vị trí tổng đài. Những điều kiện của môi trường tương lai

- Dự báo về nhu cầu tương lai.

- Qui hoạch thành phố (các đường phố, công viên, đường xe lửa,…). Quan hệ qua lại

- Quan hệ qua lại với khu vực tổng đài gần bên cạnh. Thảo manc với chất lượng dịch vụ bắt buộc

- Tổn hoa đường dây.

4.1.2.3. Xử lý trạng thái ban đầu

Trong việc xác định vùng dịch vụ với mỗi tổng đài, các yếu tố sau sẽ được xem xét như đã đề cập ở đoạn trước.

- Những quận huyện hành chính. - Đặc điểm địa lý.

- Những đường sắt và những đường chính - Những khu kinh tế và các vùng dân cư. - Những khu vực tính cước.

- Tổng đài sẽ đặt tại hoặc ở gần các khối đơn vị có mật độ nhu cầu cao, đưa ra việc xem xét hình thức và phân bố mật độ nhu cầu của khu vực tổng đài.

4.1.2.4. Phân bố mật độ nhu cầu

Phạm vi của tổng đài Kích cỡ của tổng đài Vị trí tổng đài

Nhu cầu

Chi phí tổng đài

Độ dài các đường thuê bao

Chi phí các đường thuê bao

55

Điện thoại là công cụ có tính kinh tế và xã hội đối với việc lien lạc. Mặc dù, mật độ nhu cầu đối với điện thoại có sự phân bố mà nó thể hiện mật độ cao tại các trung tâm của thành phố và giảm dần phía ngoại ô, tương tự với sự phân bố về các hoạt động xã hội và kinh tế.

Phân loại các đường cong phân bố mật độ nhu cầu

Các đường cong phân bố mật độ nhu cầu thừa nhận có nhiều dạng phụ thuộc vào đặc điểm địa lý và tình trạng phát triển của thành phố. Các đường cong được chia thành hai loại: Các đường cong phân bố đồng dạng và các đường cong phân bố có hàm mũ.

4.1.3. Chi phí thiết bị

Chi phí thiết bị tại khu vực dịch vụ được chia ra một cách gần như đugns như sau: Chí phí thiết bị Chi phí cho các đường dây thuê bao

Chi phí trạm tổng đài

Chi phí các đường trung kế nội hạt

Chi phí các đƣờng dây thuê bao

Chi phí các đường dây thuê bao được ước tính dựa trên chủng loại cáp sử dụng và tổng chiều dài của chúng.

(1)Chi phí đầu tiên theo chủng loại cáp được tính theo các thông số sau: (a)Số cáp đôi

(b)Số cọc/km

(c)Số ống cáp trung bình /km (d)Tỷ lệ đất/không gian

(e)Xây dựng ngầm (các miệng cống, các lỗ, các đường hầm,…)

(2)Chi phí theo tổng chiều dài của các đường dây thuê bao được quyết định theo tổ hợp cáp có đường kính thỏa mãn hạn chế mất mát đường dây và điện trở đường dây, tương ứng với độ dài đường dây thuê bao.

Chi phí các đƣờng trung kế nội hạt

Chi phí các đường trung kế nội hạt phụ thuộc vào số đường trung kế, khoảng cách giữa các tổng đài, chủng loại cáp và tình trạng lặp lại. Việc lắp đặt số lượng tổng đài loại lớn tại một vùng sẽ làm tăng số đường trung kế, như vậy kết quả là chi phí cao hơn, nhưng chi phí các đường trung kế nội hạt nói chung ước tính nhỏ hơn phần tổng chi phí thiết bị.

Chi phí của các tổng đài

Chi phí của các tổng đài gồm có như sau: - Chi phí của các tổng đài

56 + Chi phí xây dựng

+ Chi phí thiết bị điện + Chí phí đất đai

Chi phí thiết bị tổng đài gồm chi phí hệ thống điều khiển chung và chi phí hệ thống thuê bao, chi phí này tỷ lệ đối với số thuê bao.

Chi phí xây dựng thiết bị điện và đất đai được coi như là những chi phí cố định. Như vậy, chi phí/thuê bao vẫn còn cao đến khi số thuê bao vượt quá một mức độ nào đó. Tuy nhiên, với tổng đài loại lớn (với việc tăng số thuê bao yêu cầu dịch vụ), chi phí thuê bao sẽ giảm.

 Chi phí cần thiết đối với các thiết bị

Trong trường hợp xây dựng một tổng đài, đây là điều cần thiết để xem xét loại tổng đài kinh tế nhất (số thuê bao được phục vụ), và kích thước kinh tế nhất của khu vực tổng đài. Chi phí các đường thuê bao và các tổng đài tính hơn 40% đến 60% và 30% đến 50% tương ứng về những chi phí xây dựng yêu cầu đối với mạng nội hạt, do đó đây là điều cần thiết để quy hoạch các đường dây thuê bao và tổng đài mang tính kinh tế với hiệu quả cao nhất về cấu trúc mạng.

4.2. Quy hoạch mạng truyền dẫn

4.2.1. Giới thiệu

Quy hoạch mạng truyền dẫn nhằm mục đích xây dựng các đường truyền tối ưu để thỏa mãn hoàn toàn các yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu bảo dưỡng, hiệu quả kinh tế.

Quy hoạch mạng truyền dẫn được xây dựng trên các điều kiện cho trước về cấu hình mạng và số các mạch giữa các tổng đài theo trình tự sau:

Cấu hình mạng Cấu hình mạng truyền dẫn Chất lượng, sự ổn định Tính toán số mạch rỗi Chất lượng truyền dẫn Tiêu chuẩn ứng dụng Số mạch giữa các Tổng đài Định tuyến Tạo nhóm mạch

Đánh giá dung lượng tuyến truyền dẫn

Lựa chọn hệ thống truyền dẫn Xác định hệ thống truyền dẫn

57

Hình 4.2. Trình tự xác định đường truyền dẫn

Mạng truyền dẫn đưa ra một mạng vật lý để trang bị các kênh cho mạng mạch logic giữa các tổng đài. Mặt khác, xây dựng một mạng đường truyền dẫn cũng là xây dựng các tuyến thực cho mạng. Ví dụ, mạng logic kiểu sao được thực hiện theo các dạng vật lý như mạng truyền dẫn kiểu vòng và kiểu sao như sau (hình 4.3):

(mạng logic) -mạng kiểu sao-

A

Trung tâm thứ cấp Trung tâm sơ cấp

a b c d

(mạng vật lý) (mạng vật lý)

-Mạng kiểu sao- -mạng kiểu lưới-

A

a d a d

A

b c

b c

Hình 4.3. Khái niệm mạng truyền dẫn

4.2.2. Cấu hình mạng truyền dẫn

4.2.2.1. Các yêu cầu về cấu hình đối với mạng truyền dẫn

Các tuyến truyền dẫn đấu nối giữa các tổng đài có thể có nhiều dạng vật lý. Tuy nhiên, chúng phải có cấu hình mạng thỏa mãn các điều kiện về chất lượng truyền dẫn, hiệu quả kinh tế, độ tin cậy,…

4.2.2.2. Hiệu quả kinh tế

Trong một mạng truyền dẫn, mỗi kênh phải hoạt động trong một đơn vị có định tùy theo cổng ghép kênh của mạng. Khi các kênh được kết hợp nhóm và tuyến truyền dẫn được xây dựng ở dạng rộng, có thể thực hiện hệ thống truyền dẫn dung lượng lớn trong từng bộ phận truyền dẫn, tổng độ dài của tuyến có thể được làm giảm đi với hiệu

58

quả kinh tế cao. Tuy nhiên, điều này lại làm tăng độ dài của kênh cũng như số bộ ghép, dẫn đến hiệu quả kinh tế giảm.

Một kênh có thể có nhiều trạm lặp trên tuyến vật lý của nó. Một vấn đề quan trọng trong cấu hình mạng truyền dẫn là: tại mỗi chặng ghép kênh, mỗi nhóm kênh nên được

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xây dựng mạng viễn thông tích hợp ISDN (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)