0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

vật liệu, Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, MỨC SỐ PHỔ BIẾN CỦA MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH,DIỄN BIẾN BỆNH NẤM HỒNG (CORNTICIUM SALMONICOLOR BERK & ROOME) (Trang 33 -38 )

3.1. Vật liệu nghiên cứu

- Mẫu bệnh hại

- Các giống cà phê chè: Catimor, TH1, TN1, TN2, 17 ACB

- Kính hiển vi, hộp peptri, bình lọ thuỷ tinh, que cấy, môi tr−ờng . - Một số loại thuốc hoá học: Anvil, Tilt, Validacin, Vicarben. - Phân bón: Đạm, lân, ka li

3.2. Nội dung nghiên cứu

- Xác định thành phần bệnh hại chính trên cà phê chè tại huyện Al−ới tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Điều tra, nghiên cứu sự phát sinh phát triển và diễn biến của bệnh nấm hồng.

- Nghiên cứu một số các yếu tố ảnh h−ởng đến mức độ hại của bệnh nấm hồng:

+ Giống: Catimor, TN1, TN2, TH1, 17ACB.

+ Phân bón: Đạm, lân, ka li (150K – 200N – 150P; 150K – 250N – 150P, 150K – 300N – 150P) + Dinh d−ỡng đất + Tuổi cây + Độ dốc + Cây che bóng. + Khí hậu, thời tiết

- Tìm hiểu hiệu lực của một số loại thuốc hoá học đối với bệnh nấm hồng trên cà phê chè ngoài đồng ruộng.

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Ph−ơng pháp điều tra ngoài đồng

Theo ph−ơng pháp điều tra cơ bản sâu bệnh hại 1997. Viện Bảo vệ thực vật. Và tuyển tập tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam; Bộ NN&PTNT, 2001

Chọn vùng điều tra điển hình và đại diện, chọn tuyến điều tra tính sao cho các điểm điều tra trong tuyến điều tra đi qua đ−ợc các địa hình (trũng, cao..), các giống, các giai đoạn sinh tr−ởng, các điều kiện canh tác khác nhau.

Quan sát triệu chứng bệnh trên toàn bộ cây trồng ở điểm điều tra đj chọn. Có thể đánh giá mức độ phổ biến của bệnh theo thang 4 cấp sau:

+ : < 10% cây bị bệnh ++ : > 10 - 25% cây bị bệnh +++ : > 25% - 50% cây bị bệnh ++++ : > 50% cây bị bệnh * Chỉ tiêu theo dõi:

- Tỷ lệ bệnh (%) - Chỉ số bệnh (%)

* Bảng phân cấp bệnh hại trên lá và quả :

Điều tra trên các điểm chéo góc, mỗi điểm 5 cây. Trên mỗi cây chọn 4 cành theo 4 h−ớng để điều tra. Khi điều tra phải đếm tổng số lá, quả bị bệnh để sau đó tính toán. Đánh giá mức độ bệnh theo thang sau :

Cấp bệnh

0 Hoàn toàn không có vết bệnh. 1 1 - 5% diện tích lá, quả bị bệnh

2 > 5 - 10 % diện tích lá, quả bị bệnh

3 > 10 - 15 % diện tích lá, quả bị bệnh 4 > 15 - 20% diện tích lá, quả bị bệnh 5 > 20% diện tích lá, quả bị bệnh

* Bảng phân cấp bệnh hại trên thân, cành.

Chọn điểm điều tra giống nh− đối với lá, quả nh−ng tuỳ theo thời gian sinh tr−ởng của cây mà quyết định số cây điều tra của mỗi điểm. Đánh giá mức độ bệnh theo thang sau:

Cấp 0: Không bị bệnh

Cấp 1: 10% số cành tuổi 1 bị bệnh.

Cấp 2: 20% số cành tuổi 1 bị bệnh hoặc 10% số cành tuổi 3 bị bệnh. Cấp 3: 20% số cành tuổi 3 bị bệnh hoặc 10% số cành tuổi 5 bị bệnh. Cấp 4: 20% số cành tuổi 5 bị bệnh hoặc 10% số cành cơ bản bị bệnh. Cấp 5: 20% số cành cơ bản bị bệnh hoặc 50% chu vi vỏ gốc cây bị bệnh. 3.3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu trong phòng

- Sử dụng các mẫu thân, cành, lá, quả có triệu chứng đj thu thập đ−ợc, sau đó, phân lập mẫu bệnh hại tại Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I. Nhằm xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh 3.3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu hiệu lực của thuốc với bệnh nấm hồng

Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm đ−ợc bố trí kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với tổng

diện tích 2000m2, đ−ợc chia làm 15 ô nhỏ gồm 5 công thức và 3 lần nhắc lại.

- Công thức 1: Anvil 5SC (0,1%) - Công thức 2: Vicarben 50 HP (0.3%) - Công thức 3: Tilt 250EC (0,1%) - Công thức 4: Validacin 3 DD (0.3%) - Công thức 5: Đối chứng phun n−ớc lj

Tất cả các công thức trên đều đ−ợc phun 600 lít dung dịch thuốc đj pha/ha và đồng bộ các biện pháp kỹ thuật nh− bón phân hữu cơ, vô cơ ....

Trên mỗi ô thí nghiệm điều tra 15 cây cố định, trên cây điều tra tất cả các số cành, thân, quả trên cây. Điều tra tr−ớc phun thuốc, sau khi phun 15, 30, 45 ngày.

3.3.4. Ph−ơng pháp tính toán

Σ cây, cành, lá, đốt, quả bị hại

Tỷ lệ bệnh (%) = x 100

Σ cây, cành, lá, đốt, quả điều tra

Σ (a.b)

Chỉ số bệnh (%) = x 100 N. T Trong đó:

Σ (a.b): Tổng của tích số giữa cây bị bệnh với cấp hại của bệnh t−ơng ứng.

N: Tổng số cây, cành, đốt, lá điều tra T: Cấp bệnh cao nhất trong thang phân cấp.

+ Tính hiệu lực thuốc hóa học ngoài đồng: theo công thức Henderson - Tilton (Otto Zahner, 1981).

Ta Cb

Độ hữu hiệu (%) = (1 - x ) x 100 Ca Tb

Trong đó:

Tb: Chỉ số bệnh ở công thức thí nghiệm tr−ớc khi phun thuốc. Ta: Chỉ số bệnh ở công thức thí nghiệm sau khi phun thuốc. Cb: Chỉ số bệnh ở công thức đối chứng tr−ớc khi phun thuốc. Ca: Chỉ số bệnh ở công thức đối chứng sau khi phun thuốc. 3.3.5. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu trên máy tính theo ch−ơng trình IRRISTAT 4.0. - Tính thống kê:

Số liệu đ−ợc tính toán và xử lý theo ch−ơng trình thống kê Excel

(X±∆) ở độ tin cậy 95% với: =

1− ì N tα δ

Trong đó: : sai số −ớc l−ợng.

δ : ph−ơng sai ngẫu nhiên.

α

t : giá trị tra bảng Student ở mức ý nghĩa α = 0,05

n = N-1: dung l−ợng mẫu thí nghiệm. 3.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu :

Một số xj trồng cà phê tập trung của huyện A L−ới - tỉnh Thừa Thiên Huế. Phòng thí nghiệm của Trung tâm nghiên cứu và phát triển Cà phê chè, phòng thí nghiệm của Bộ môn Bệnh cây Khoa Nông học tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

- Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 1/2005 đến tháng 9/2006


Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, MỨC SỐ PHỔ BIẾN CỦA MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH,DIỄN BIẾN BỆNH NẤM HỒNG (CORNTICIUM SALMONICOLOR BERK & ROOME) (Trang 33 -38 )

×