Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với giống mía chín sớm tại vùng nguyên liệu mía đường lam sơn thanh hóa (Trang 49 - 99)

4.1. Đánh giá điều kiện sinh thái vùng Lam sơn - Thanh hoá 4.1.1. Điều kiện thời tiết khí hậu tại Thanh Hoá

4.1.1.1. Đánh giá chung

Theo phân tích số liệu khí t−ợng tại trạm Bái Th−ợng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá (xem phụ lục) cho thấy điều kiện thời tiết, khí hậu Thanh Hoá t−ơng đối phù hợp cho cây mía sinh tr−ởng, phát triển để đạt năng suất cao, chất l−ợng tốt.

• Đặc tr−ng bức xạ mặt trời

Vùng Lam Sơn nói riêng, Thanh Hoá nói chung do nằm gọn trong vùng nội chí tuyến có độ cao mặt trời lớn, thời gian chiếu sáng khá đều đặn trong năm nên tổng l−ợng bức xạ năm theo lý thuyết đạt khá cao, trung bình từ 225 đến 230 kcal/cm2/năm. Do mây khá lớn, nên l−ợng bức xạ thực tế đo đ−ợc ở Thanh Hoá chỉ bằng khoảng 50% l−ợng bức xạ tổng cộng tiềm năng, vào khoảng 100-125 kcal/cm2. Thời gian chiếu sáng ở vùng Lam Sơn t−ơng đối dài từ 12 giờ đến 13 giờ 30 phút/ngày từ tiết Xuân phân đến Thu phân và từ 10 giờ 30 phút đến 12 giờ từ tiết Thu phân đến Xuân phân. Tổng số giờ nắng trong năm trên 1600 giờ. Đặc tr−ng bức xạ này là phù hợp với đặc tính sinh lý của cây mía, vì thế rất thuận lợi cho cây mía quang hợp tạo năng suất, chất l−ợng cao.

• Đặc điểm chế độ nhiệt

Tổng nhiệt độ bình quân năm ở vùng Lam Sơn, Thanh Hoá là 8500 - 90000C. Có 6 tháng nhiệt độ trên 250C (tháng 5 đến tháng 10) rất thích hợp cho cây trồng Nhiệt đới nói chung, cây mía nói riêng sinh tr−ởng tạo sinh

khối; có 4 tháng nhiệt độ từ 17 - 200C (tháng 12 đến tháng 3 năm sau) phù hợp cho cây chịu lạnh phát triển, nhiệt độ này cũng rất thuận lợi cho cây mía tích luỹ đ−ờng và chín. Tuy nhiên những tháng lạnh cũng gây không ít khó khăn cho công tác trồng mới và chăm sóc mía gốc, do mía mọc mầm, tái sinh và đẻ nhánh chậm.

• Đặc điểm chế độ m−a

Vùng mía Lam Sơn có chế độ m−a vào loại cao so với nhiều vùng trong tỉnh. Tổng l−ợng m−a trung bình hàng năm vào khoảng 1700 – 2000mm, cá biệt có năm đạt 2800mm. L−ợng m−a đ−ợc phân bố không đều ở các mùa và các tháng trong năm. Mùa m−a kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10), chiếm trên 80% tổng l−ợng m−a cả năm. M−a tập trung nhiều nhất vào 2 tháng 8 và 9, l−ợng m−a mỗi tháng đạt từ 300 - 400mm, có năm đạt tới gần 1000mm. Mùa m−a hoàn toàn trùng khớp với thời gian có nền nhiệt và c−ờng độ chiếu sáng cao nhất trong năm, rất thuận lợi cho cây mía sinh tr−ởng, v−ơn cao. Nếu các điều kiện về dinh d−ỡng đ−ợc thoả mxn thời kỳ này mía có thể v−ơn cao đến 60-80 cm/tháng. Tuy nhiên m−a lớn kéo dài cũng có nguy cơ gây ngập úng cho một số diện tích trồng mía trên chân đất thấp. Mùa lạnh l−ợng m−a thấp, thấp hơn l−ợng bốc hơi n−ớc bề mặt, trời khô hanh thuận lợi cho chế biến song lại rất bất lợi cho trồng và chăm sóc mía.

• Các yếu tố khác

Gió: Vùng mía Lam Sơn chịu ảnh h−ởng trực tiếp của 3 loại gió mùa Đông Bắc vào mùa Đông, gió mùa Đông Nam và Tây Nam vào mùa Hè. So với các khu vực khác trong tỉnh thì vùng này chịu ảnh h−ởng của gió nóng Tây Nam ít hơn, với c−ờng độ yếu nên mặc dù gió nóng Tây Nam vẫn đ−ợc xem là kẻ thù của sản xuất nông nghiệp, song sự ảnh h−ởng của nó đến sinh tr−ởng cây trồng nói chung và cây mía nói riêng không lớn lắm. Gió Đông Bắc, Đông Nam chịu ảnh h−ởng bình th−ờng nh− các vùng khác.

Bxo: tỉnh Thanh Hoá chịu ảnh h−ởng trực tiếp của bxo từ biển Đông. Bxo đổ bộ vào Thanh Hoá chủ yếu vào tháng 6 đến tháng 9 là những tháng mía đang v−ơn cao mạnh, làm gxy ngọn, long gốc gây nhiều thiệt hại cho ng−ời trồng mía. Vùng mía Lam Sơn nằm cách xa biển 50 - 60 km theo đ−ờng chim bay nên vẫn chịu sự tàn phá của bxo. Qua nhiều năm quan sát chúng tôi nhận thấy m−a bxo không gây nên hiện t−ợng mất trắng, mà chỉ làm giảm nhiều đến năng suất, sản l−ợng và độ đ−ờng do mía bị đổ ngx và bị vùi lấp.

Có thể nhận thấy điều kiện thời tiết, khí hậu vùng mía Lam Sơn tuy gặp một số yếu tố bất lợi, song cơ bản là phù hợp cho cây mía sinh tr−ởng, phát triển đạt năng suất cao, chất l−ợng tốt.

4.1.1.2. Diễn biến của một số yếu tố khí t−ợng trong năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006

Trong năm 2005 thời tiết có nhiều diễn biến bất th−ờng so với trung bình nhiều năm. Đầu năm nhiệt độ thấp kéo dài, nền nhiệt trung bình thấp hơn từ 1-20C. Thời tiết khô hạn l−ợng m−a không đáng kể (chỉ đạt 7,6mm trong tháng 1; 19mm trong tháng 2 và 27mm trong tháng 3), l−ợng bốc hơi n−ớc t−ơng đối cao (40 đến 50mm) rất khó khăn cho cây mía tái sinh, mọc mầm, đẻ nhánh cũng nh− sinh tr−ởng phát triển. Sang tháng 4 thời tiết đx có chuyển biến rõ rệt, nhiệt độ trung bình trên 240C và tiếp tục tăng lên gần 300C trong tháng 6; nhiều ngày nhiệt độ đạt 38 đến 400C. M−a nhiều tập trung với c−ờng độ cao ngay từ đầu mùa m−a. Đặc biệt từ tháng 7 đến tháng 10 trời m−a rất nhiều, tháng 8 có trên 20 ngày m−a, tháng 9 trong vùng chịu ảnh h−ởng của 2 cơn bxo liên tiếp vào các ngày 18 và 27, gây ra hiện t−ợng lũ lụt làm cho một số diện tích mía bị ngập úng nhiều ngày, một số khác bị đổ gxy làm giảm không ít đến năng suất, chất l−ợng mía khi thu hoạch. L−ợng m−a tháng 8 đạt 742mm và tháng 9 là 622,7mm cao hơn trung bình nhiều năm trong cùng thời điểm khoảng 300-400mm. Đồng thời với l−ợng m−a lớn nh− thế số giờ chiếu

sáng và c−ờng độ bức xạ cũng giảm, độ ẩm không khí tăng, làm cho mía vóng cây, yếu ớt dể đổ gxy. Tháng 11 nhiệt độ vẫn còn trên 220C, l−ợng m−a 242mm, đx kéo dài thời gian sinh tr−ởng của mía lên gần 1 tháng. Sang tháng 12 thời tiết trở lại đúng qui luật, trời rét hanh khô, cây mía ngừng sinh tr−ởng b−ớc vào thời kỳ tích luỹ đ−ờng và chín.

Có thể nhận thấy điều kiện thời tiết năm 2005 có nhiều diễn biến phức tạp và bất lợi cho cây mía ở tất cả các giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển và tích luỹ đ−ờng. Vì thế năm 2005 năng suất, chất l−ợng mía nguyên liệu toàn vùng giảm nhiều (năng suất trung bình chỉ đạt gần 50 tấn/ha và hàm l−ợng đ−ờng cũng rất thấp bình quân ch−a đạt 10 CCS), thấp hơn các năm tr−ớc từ 4-5 tấn mía/ha và chất l−ợng giảm khoảng 1 CCS.

0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng N hị êt đ ộ (o C ) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 L −ợ ng m −a ( m m ) Nhiệt độ L−ợng m−a

B−ớc sang năm 2006 đầu vụ thời tiết ổn định hơn, trời nhiều mây, m−a phùn nhiều ẩm độ không khí cao, hiện t−ợng bốc hơi thấp nên ít hạn hơn; nền nhiệt tuy còn thấp song có ít ngày nhiệt độ d−ới 150C, sự chênh lệch nhiệt độ không nhiều nh− năm 2005. Nhìn chung vụ này mía mọc mầm cũng nh− tái sinh nhanh, đều và cao hơn so với vụ tr−ớc (2005). Từ tháng 4 đến tháng 5 nhiệt độ cao, l−ợng m−a nhiều mía mọc mầm, đẻ nhánh t−ơng đối tốt, một số diện tích mía trồng sớm đx b−ớc vào thời kỳ v−ơn cao và tốc độ v−ơn cao ban đầu khá tốt.

4.1.2. Điều kiện đất đai vùng Lam Sơn – Thanh Hoá

4.1.2.1. Đánh giá chung

Theo kết quả điều tra, qui hoạch đất trồng mía vùng Lam Sơn do Hội đất phân thực hiện năm 1998 cho thấy, Lam Sơn có một số nhóm đất chính sau:

- Đất phù sa đ−ợc bồi đắp hàng năm, đây là vùng đất ngoài đê ven các sông lớn nh− sông Chu, sông Âm, sông Cầu Chày...đất đ−ợc bồi đắp hàng năm hoặc vài năm/ lần nên giàu dinh d−ỡng, đại bộ phận là đất trung tính, ít chua, rất thích hợp trồng những giống mía thâm canh cao, giống chín sớm để thu hoạch đầu vụ. Loại đất này nếu đ−ợc đầu t−, chăm sóc tốt năng suất mía có thể đạt trên 100 tấn/ha. Nh−ợc điểm lớn nhất của loại đất này là hay bị ngập úng, bồi lấp.

- Đất phù sa không đ−ợc bồi đắp hàng năm, phân bố ở nội đê các sông. Có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, thịt trung bình. Các tính chất khác nh− tỷ lệ mùn, đạm, lân, ka li còn t−ơng đối khá; đất chua ít, phù hợp cho cây mía sinh tr−ởng phát triển. Loại đất này rất thích hợp cho việc đầu t− các tiến bộ kỹ thuật thâm canh mía, đặc biệt ở những nơi có hệ thống t−ới, tiêu n−ớc chủ động.

- Đất phù sa cổ bạc màu, loại này chiếm trên 20% diện tích đất trồng mía vùng Lam Sơn. Đất có đặc tính chua, sắt, nhôm di động cao, tỷ lệ mùn và

các chất dinh d−ỡng khác nghèo nàn, tầng đất mỏng, khả năng giữ n−ớc giữ phân kém.

- Đất đỏ vàng phát triển trên phiến thạch và phiến sét, loại đất này chiếm tỷ lệ lớn nhất trong vùng mía Lam Sơn. Đất có tầng dày, thành phần cơ giới trung bình đến nặng, tỷ lệ sét cao, đất xốp. Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong đất biến động nhiều từ cao đến thấp phụ thuộc vào khả năng che phủ và khai thác đất, hàm l−ợng các chất dể tiêu nghèo, đất chua. Đây là loại đất đ−ợc khai thác trồng mía chủ yếu ở vùng Lam Sơn. Hạn chế lớn nhất của loại đất này là bị xói mòn, rửa trôi mạnh, thiếu nguồn n−ớc t−ới.

- Đất đá vôi, nằm ở các thung lũng các núi đá vôi hoặc phù sa chịu ảnh h−ởng của đá vôi. Đặc điểm nổi bật nhất ở vùng đất này là có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến nặng. Đất nhiều mùn, giàu đạm, nghèo ka li, đây là loại đất thích hợp cho trồng mía.

Để đơn giản ngày nay ng−ời ta chia đất trồng mía vùng Lam Sơn thành 3 loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất đồi, v−ờn chiếm trên 80% diện tích trồng mía, là loại đất có tiềm năng khai thác và mở rộng diện tích. Nh−ợc điểm chính là điều kiện t−ới n−ớc rất khó khăn, khó đ−a các biện pháp kỹ thuật thâm canh cao vào sản xuất.

Đất bxi chiếm trên 10% diện tích, đây là loại đất tốt có thể đầu t− đ−a các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Nh−ợc điểm của loại đất này là mía dễ bị ngập úng vào mùa m−a bxo.

Đất ruộng chiếm khoảng gần 10% diện tích, là loại đất tốt rất thích hợp để đầu t− thâm canh cao. Nh−ợc điểm của loại này là đất đai nhỏ lẻ, manh mún khó tổ chức sản xuất lớn và khó mở rông diện tích.

4.1.2.2. Đặc điểm đất đai vùng nghiên cứu

Thí nghiệm đ−ợc bố trí tại xx Xuân H−ng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Đất nâu vàng phát triển trên phù sa cổ đ−ợc cải tạo trồng màu, trồng mía

nhiều năm. Đất cao t−ơng đối bằng phẳng, t−ới không chủ động, tiêu n−ớc tốt, đất có thành phần cơ giới cát pha, có tầng canh tác dày 70 - 80 cm. Đất chua (pHkcl= 5.05); mùn tổng số 1,8%; N%: 0,14%; P2O5%: 0,08%; K2O: 0,13%. 4.2. Kết quả thí nghiệm đồng ruộng

4.2.1. ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến sinh tr−ởng, năng suất chất l−ợng mía Thời vụ trồng mía có ảnh h−ởng toàn diện và sâu sắc đến tất cả các giai đoạn sinh tr−ởng phát triển và tích luỹ đ−ờng trong thân mía. Trong đời sống của mình, ứng với mỗi giai đoạn sinh tr−ởng nhất định cây mía cần một điều kiện ngoại cảnh cụ thể. Việc xác định thời vụ sao cho các giai đoạn sinh tr−ởng của cây trùng khớp với yêu cầu sinh thái cây cần, hoặc chí ít cũng có một vài giai đoạn sinh tr−ởng quan trọng rơi vào điều kiện sinh thái phù hợp để cây sinh tr−ởng cho năng suất cao, chất l−ợng tốt. Bố trí thời vụ hợp lý là biện pháp đơn giản, nh−ng hiệu quả rất cao. Vừa làm giảm tác hại của thiên tai, khắc phục những hạn chế về mặt kỹ thuật mà còn phát huy đ−ợc lợi thế to lớn mà điều kiện tự nhiên mang lại.

4.2.1.1. ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến thời gian và tỷ lệ mọc mầm của mía

Thời vụ trồng có ảnh h−ởng rất lớn đến khả năng mọc mầm của mía. Cây mía đ−ợc trồng vào thời gian có nhiệt độ, ẩm độ cao phù hợp sẽ mọc mầm rất nhanh, tỷ lệ mọc mầm cao, mầm to đều, sức sống tốt. Ng−ợc lại nếu thời vụ trồng không hợp lý gặp trời rét, khô hạn mía mọc mầm chậm, kéo dài, tỷ lệ thấp, mầm yếu ớt sức sống yếu. Kết quả nghiên cứu ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến thời gian và tỷ lệ mọc mầm cho thấy ở các thời vụ trồng mía khác nhau, thời gian và tỷ lệ mọc mầm của mía là hoàn toàn khác nhau. Sự khác nhau này đ−ợc thể hiện theo h−ớng tỷ lệ mọc mầm, mật độ mầm tăng dần từ CT1 (Đ/C) đến CT4, trong khi thời gian mọc mầm, thời gian từ khi trồng đến mọc giảm dần từ CT1 đến CT4 (xem bảng 4.1).

Kết quả bảng 4.1 cho thấy, tỷ lệ mọc mầm giữa các công thức có sự chênh lệch rõ rệt. Nếu CT1 (Đ/C) tỷ lệ mọc mầm thấp nhất chỉ đạt 42,13%, đến CT2 là 49,54%, các CT3, CT4 tỷ lệ mọc mầm cao hơn rất nhiều đạt 65 đến trên 70%. Vì thế sự khác nhau về mật độ cây khi kết thúc mọc mầm giữa các công thức là hoàn toàn có ý nghĩa (LSD 0.05: 0,55 cây/m2). Trong đó, CT4 đạt số cây ban đầu cao nhất (5,81 cây/m2) gần t−ơng đ−ơng số cây hữu hiệu khi thu hoạch. Về thời gian CT1, CT2 mía mọc mầm chậm 3 - 4 tuần sau trồng mía mới bắt đầu mọc, thời gian mọc mầm kéo dài 22 - 24 ngày. Ng−ợc lại CT3, CT4 mía mọc mầm rất sớm (sau trồng 14 ngày ở CT3 và 8 ngày với CT4) và thời gian mọc mầm ở hai công thức này t−ơng đối ngắn 12 đến 16 ngày. Do mọc sớm, tập trung nên các CT3, CT4 mầm mía đều, to khỏe có sức sống cao hơn các CT1 và CT2. Đây đ−ợc xem là một lợi thế của việc bố trí thời vụ trồng muộn. Theo chúng tôi có thể ở những công thức trồng muộn tháng 4 - 5, thời tiết đx nắng ấm, m−a nhiều và đều, đất đủ ẩm thuận lợi cho mía mọc mầm vì thế mía mọc mầm nhanh. Ng−ợc lại CT1, CT2 t−ơng ứng với thời vụ trồng mía vào tháng 2 - 3, lúc này trời vẫn còn những đợt rét đậm, nhiệt độ trung bình tháng rất thấp 17 - 180C, có nhiều ngày nhiệt độ chỉ vào khoảng 12 - 130C, l−ợng m−a không đáng kể trên d−ới 20mm, đất đai khô hạn làm cho mía mọc mầm chậm, kéo dài, không đều, nhiều hom mía, mầm mía bị chết gây nên hiện t−ợng thiếu cây, mất khoảng trong ruộng mía.

Bảng 4.1: ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến thời gian và tỷ lệ mọc mầm của mía Công thức Thời gian từ trồng đến mọc mầm (ngày) Thời gian mọc mầm (ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%) Mật độ cây kết thúc mọc mầm (cây/m2) CT1(Đ/C) 26 24 42,13 3,37a CT2 22 22 49,54 3,96b

CT3 14 16 65,74 5,26c CT4 8 12 72,69 5,81d CV% LSD 0.05 6,00 0,55

4.2.1.2. ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến thời gian và sức đẻ nhánh của mía

Thời vụ trồng mía không chỉ tác động đến thời kỳ mọc mầm mà còn có ảnh h−ởng đáng kể đến thời gian, sức đẻ nhánh cũng nh− chất l−ợng nhánh. ảnh h−ởng của thời vụ chính là sự tác động của các yếu tố tự nhiên lên đời sống của cây mía, qua đó ảnh h−ởng trực tiếp đến khả năng đẻ nhánh của mía. Kết quả bảng 4.2 cho thấy, thời gian và sức đẻ nhánh của mía có xu h−ớng giảm dần từ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với giống mía chín sớm tại vùng nguyên liệu mía đường lam sơn thanh hóa (Trang 49 - 99)