Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñế n sinh trưởng và phát triển của

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ướng một số giống ngô lai mới có triển vọng ỏ đăk lăk (Trang 25 - 30)

cây ngô

Ngô là cây có khả năng thắch nghi rộng với ựiều kiện môi trường và ựược trồng ở nhiều ựiều kiện sinh thái. Nhìn chung ngô phù hợp với nhiệt ựộ trung bình 68 ựến 72o F ( 20 Ờ 270C). đất tốt và thoát nước, lượng mưa từ 500 ựến 1100 mm trong giai ựoạn sinh trưởng phát triển của ngô. Ngô có nhu cầu nước và ựạm ở mức cao hơn so với các cây lấy hạt khác, nó mẫn cảm với môi trường

ở giai ựoạn trổ cờ tung phấn và phun râu. Mặc dù có một số giống chịu hạn nhưng hầu hết các giống bị hạn thời kỳ trổ cờ phun râu sẽ giảm năng suất [43].

Những ựiều kiện bất thuận ựối với thực vật là những ựiều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất thực vật học.

điều kiện bất thuận sinh học và phi sinh học có thể làm giảm tới 65 Ờ 87% năng suất cây trồng tùy theo từng loài cây [28].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ16

Môi trường không những ảnh hưởng ựến năng suất ngô mà ảnh hưởng cả ựến khả năng kết hợp. F. J. Betran và công sự năm 2002 ựã ựánh giá 17 dòng ngô trắng nhiệt ựới thuần có mặt trong lai diallel các dòng và con lai ựã

ựược ựánh giá ở 12 môi trường bất thuận và không bất thuận. Biểu hiện ưu thế lai ở môi trường hạn lớn hơn và nhỏ hơn ở ựiều kiện ựạm thấp. Bộ marker DNA nhận biết 81 locus sử dụng làm chỉ thị 17 dòng ngô. Mức ựộựa dạng di truyền cao với 4,65 allel/locus và giá trị thông tin ựa hình ở phạm vi 0,11 ựến 0,82. Vùng genome và các locus tắnh trạng số lượng (QTL) cho chịu hạn biểu hiện mức ựộ ựa dạng di truyền thấp hơn. Khoảng cách di truyền trên cơ sở số

liệu marker RFLP xắp xếp các dòng thuần phù hợp với thế hệ phả hệ của chúng. Tương quan ựược tìm thấy giữa khoảng các di truyền và khả năng kết hợp riêng, ưu thế lai trung bình (MPH) và ưu thế lai thực (HPH) khả năng phối hợp riêng tương quan chặt với khoảng cách di truyền và tương quan chặt hơn khi ựiều kiện bất thuận [36].

Do nhiệt ựộ không khắ tăng là nguyên nhân cây trồng sinh trưởng phát triển nhanh và nhanh chắn hơn, như thế sẽ rút ngắn bắt buộc thời gian sinh trưởng là nguyên nhân bất lợi với năng suất (Muchow et al., 1990). Trong trường hợp của ngô nó có thể chỉ bù ựắp bằng tăng tỷ lệ quang hợp kết quả

trực tiếp từ nồng ựộ CO2 phải cao hơn. (P. Zaidi, 2003) [45]. Nhu cầu cây ngô về các ựiều kiện sinh thái như sau:

* Nhit ựộ:

Ngô là cây ưa nóng. Nhu cầu về nhiệt ựược thể hiện bằng tổng nhiệt ựộ

cao hơn nhiều cây trồng khác mà ngô cần ựể hoàn thành chu kỳ sống từ gieo

ựến chắn. Theo Velican (1956), cây ngô cần tổng nhiệt ựộ từ 17000C ựến 37000C tuỳ thuộc vào giống (dẫn theo Ngô Hữu Tình, 1997) [12], [13]. Còn Lưu Trọng Nguyên (1965) nghiên cứu các giống ngô ở Trung Quốc cho rằng tổng tắch nhiệt hoạt ựộng ựối với các giống chắn sớm là 2000 - 22000C, giống

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ17

chắn trung bình là 2300 - 26000Cvà giống chắn muộn là 2500 - 28000C. Bên cạnh ựó nhu cầu về nhiệt của cây ngô ựược thể hiện bằng các giới hạn nhiệt

ựộ mà cây ựòi hỏi như nhiệt ựộ tối thấp, tối cao và tối ưu (dẫn theo Ngô Hữu Tình, 1997) [12], [13]. Về phương diện này các nhà khoa học ựã ựịnh vùng trồng ngô lấy hạt là vùng ựược giới hạn bằng ựường ựồng nhiệt cao nhất là 180C (Necula Gh: 1957). Ngày nay, người ta quan tâm nhiều hơn ựến nhiệt ựộ

trung bình tháng gieo hạt. Theo Kulesov N.N (1955), Iakuskin V.I. (1953) thì nhiệt ựộ tối thấp sinh vật học ở giai ựoạn mọc mầm của hạt ngô là 8 - 100C. Một số tác giả khác cho rằng ựể hạt ngô mọc bình thường, nhiệt ựộ cần thiết tối thiểu phải từ 12 - 140C. Wallace và Bressman cho rằng nhiệt ựộ trung bình tối ưu ựể trồng ngô ở miền Trung bang Iowa (vành ựai ngô nước Mỹ) là 15,50C vào tháng 5; 210C vào tháng 6; 230C vào tháng 7; 22,20C vào tháng 8 và 17,50C vào tháng 9 (dẫn theo Ngô Hữu Tình, 1997) [12], [13].

Ở Việt Nam, nhiều tác giả như Luyện Hữu Chi, Trần Hồng Uy, Trương

đắch, Cao đắc điểm, Trần Hữu Miện, Võ đình Long, đỗ Hữu Quốc thống nhất quan ựiểm với các nhà khoa học thế giới cho rằng các giống ngô có thời gian sinh trưởng khác nhau có nhu cầu tổng tắch ôn rất khác nhau ựể hoàn thành chu kỳ sống của mình (dẫn theo Ngô Hữu Tình, 1997) [12], [13].

Trong nghiên cứu của mình về một số yếu tố khắ hậu với số ngày phát dục của cây ngô, Văn Tất Tuyên cho rằng: Tổng nhiệt ựộ hoạt ựộng có hệ số

tương quan thuận dương với số ngày của các giai ựoạn sinh trưởng. Trong khi

ựó nghiệt ựộ trung bình ngày lại có mối tương quan nghịch với số ngày phát dục của các giai ựoạn như: Gieo Ờ mọc; mọc Ờ 9, 10 lá; 9, 10 lá Ờ trỗ; trỗ - chắn sáp; chắn sáp - chắn hoàn toàn. Cũng theo Văn Tất Tuyên thì quan hệ

giữa nhiệt ựộ trung bình ngày với một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây ngô là thuận (dẫn theo Ngô Hữu Tình, 1997) [12], [13].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ18

* Nước:

Nước là yếu tố môi trường quan trọng ựối với ựời sống cây ngô. Ở

những vùng nóng, nơi có sự bốc hơi nước và thoát hơi nước cao, nhu cầu nước của cây ngô lại càng lớn. Cây ngô thuộc loại cây C4, nó cần từ 350 ựến 500 lắt nước ựể sản sinh ra 1 kg hạt (tuy theo khắ hậu và tình trạng dinh dưỡng

ựất), năng suất ngô có thể ựạt 12 Ờ 15 tân/ha dễ dàng trong ựiều kiện có tưới [27]. Khi có hạn xảy ra, cây ngô có sự phân bố lại chất dinh dưỡng trong thân. Nếu hạn xảy ra trùng với thời kỳ tắch lũy chất khô vào hạt dẫn ựến ngô bị chắn ép, hạt lép. Hạn xảy ra thời kỳ cây con ảnh hưởng ựến mật ựộ, giảm diện tắch lá và tốc ựộ quang hợp [26].

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của ngô, nó ựã hút và thoát hơi nước hàng ngày là 18 tấn nước/ha, hay khoảng 1800 tấn nước/ha trong tất các giai ựoạn, tương ựương với lượng mưa 175mm. Theo Wallace và Bressman, lượng nước tiêu tốn còn phụ thuộc vào sản lượng ngô sản sinh ra. đểựạt ựược 3800kg/ha cần một lượng mưa là 287,5mm, ựểựạt ựược 6300 kg/ha cần lượng mưa là 486-616mm (dẫn theo Ngô Hữu Tình 1997)[12], [13].

Nhu cầu về nước của cây ngô thay ựổi theo giai ựoạn phát triển của nó. Theo Wolfe, 1972 (Shaw R.H., 1977) thì thời kỳ ựầu hạt ngô cần hút một lượng nước bằng 40-44% khối lượng hạt ban ựầu và hạt ngô mọc nhanh nhất khi ựộ ẩm ựất ựạt 80% sức chứa ẩm tối ựa ựồng ruộng. Hạt ngô không mọc

ựược ở ựộẩm ựất bằng 10% sức chứa ẩm ựộựất tối ựa ựồng ruộng, còn khi ựộ

no nước 100% hoặc cao, hơn sự nảy mầm cũng bị chậm lại do thiếu oxy (dẫn theo Ngô Hữu Tình, 1997) [12], [13].

Ngô là cây trồng cạn cần nhiều nước, nhưng cũng rất nhạy cảm với ựộ ẩm ựất cao, ựặc biệt ở giai ựoạn cây con còn nhỏ khi ựiểm sinh trưởng còn nằm dưới mặt ựất. Vào giai ựoạn này chỉ cần ngập nước 1 Ờ 2 ngày cây ngô cũng có thể bị chết (dẫn theo Ngô Hữu Tình, 1997) [12], [13].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ19

* Ánh sáng

Ánh sáng là yếu tố quan trọng cho sinh trưởng và phát triển của cây ngô, tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình tắch luỹ chất dinh dưỡng và ảnh hưởng ựến ựộ dài quá trình sinh trưởng. Theo phản ứng ánh sáng, cây ngô thuộc nhóm cây trồng ngày ngắn. Iakuskin V.I., 1951 cho rằng ngày ngắn thúc ựẩy quá trình phát triển cây ngô. điều này ựược khẳng ựịnh bởi thắ nghiệm tiến hành tại Uruguay với 40 giống ngô, qua ựó có một số loại không cho bắp ở ựiều kiện ngày dài. Tuy nhiên, do tác ựộng trong quá trình cải thiện

ựã tạo ra một số giống ngô thắch nghi cho những vùng phắa Bắc với ựiều kiện ngày dài. Từ kết quả của 61 thắ nghiệm năm 1927 ở viện cây trồng Leningrad

ựược tiến hành ở các vùng ựịa lý khác nhau, Baliura 1955 (Theo Necula, 1957) ựã kết luận ựiều kiện ngày dài không phải là một yếu tố bất lợi cho cây ngô. Thực vậy, các giống ngô trồng ở châu Âu ựã thắch nghi với việc hoàn thành chu kỳ sống của mình trong ựiều kiện ngày dài ựã làm yếu ựi nhu cầu ngày ngắn. Kuperman F.I., 1977; Sain S.S., 1964 cho rằng trong ựiều kiện chiếu sáng nhân tạo 12 giờ một ngày xúc tiến quá trình trổ cờ và hình thành bắp (dẫn theo Ngô Hữu Tình, 1997) [12], [13].

Phản ứng với ựộ dài ngày còn phụ thuộc vào các giống ngô khác nhau, nhất là về thời gian sinh trưởng. Một số nhà khoa học cho rằng các giống ngô chắn sớm không có phản ứng với quang chu kỳ. Chúng có khả năng phát triển

ở bất kỳ quang chu kỳ nào. Các giống chắn muộn không có khả năng ựó. Một yếu tố quan trọng hơn ựộ dài chiếu sáng ựó là cường ựộ ánh sáng và chất lượng ánh sáng. Cũng theo Sain S.S và Kuperman F.I., các tia sáng dài vào sáng sớm và chiều tối kìm hãm sự phát triển của thực vật; các tia sáng ngắn vào ngững giờ ban ngày lại xúc tiến quá trình phát triển của chúng. Khi nghiên cứu mối tương quan giữa năng suất ngô và bức xạ mặt trời, Humlum J. (Obrejanu, 1957) nhận thấy rằng ựể có năng suất ngô cao cần thiết các giờ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ20

chiếu sáng của mặt trời so với tổng lý thuyết là 55-64% vào tháng 5; 45 Ờ 54% vào tháng 6 và 55 Ờ 74% vào tháng 7, 8 và 9. độ dài chiếu sáng dưới 55% vào các tháng 7-9 sẽ làm giảm năng suất ngô dưới mức bình thường (dẫn theo Ngô Hữu Tình, 1997) [12], [13].

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ướng một số giống ngô lai mới có triển vọng ỏ đăk lăk (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)