Những nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh ngô

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ướng một số giống ngô lai mới có triển vọng ỏ đăk lăk (Trang 33)

Kỹ thuật canh tác cũng như thời gian và phương pháp gieo trồng, mật

ựộ trồng, làm ựất tối thiểu là có hiệu quả giảm mức ựộ hạn. độ dài mùa vụ

gieo trồng phụ thuộc vào thời gian mưa. Gieo trồng sớm giảm rủi ro cho cây vào thời kỳ cuối là thời kỳ kết hạt. Kết hợp ngày trồng phù hợp với hình thức phân bố mưa là phương pháp tránh hạn cho cây trồng vào những giai ựoạn sinh trưởng phát triển cơ bản gọi là canh tác ựối phó ỘResponse farmingỢ, là

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ24

một tiếp cận tốt nhất. Mặc dù vậy ựiều này cần những thông tin ựầy ựủ và dài hạn về phân bố mưa của những khu vực ựặc thù. Kỹ thuật khác là giảm quần thể cây ngô ựể duy trì lượng nước hữu hiệu của cây trên mức tối thiểu. Vắ dụ ở Nam Phi ngô chắn muộn trồng ở ựiều kiện lượng mưa hàng năm là 500 Ờ 600mm thường gieo trồng mật ựộ thấp khoảng 10.000 cây trên ha với hàng cách hàng là 2m. Các giống ngô ựược chọn ựể trồng là những giống có khả

năng ựẻ nhánh tốt như thế trong trường hợp lượng mưa tốt có thể khai thác

ựầy ựủ diện tắch và lượng nước (Magson, 1997). Quản lý ựộ ẩm thông qua việc làm giảm thoát hơi nước bề mặt ựất cho phép bảo tồn ựộẩm dài hơn cho cây. Sau thu hoạch vào mùa ựông có thể làm ựất sớm ựể gieo trồng kịp thời tận dụng thời gian khi mừa mưa bắt ựầu (Waddingtons, 1995) [53].

Nghiên cứu kỹ thuật canh tác rất cần thiết ở các nước ựang phát triển ựể

giảm chi phắ, bảo tồn nguồn tài nguyên và nâng cao sản lượng ngô. Quản lý ựất

ựai, ựộ màu mỡ của ựất trên cơ sở nững hiểu biết ựể bảo tồn vật chất hữu cơ ở ựất Nhiệt ựới, ựồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón là cần thiết [34].

Các thử nghiệm ựồng ruộng ựã ựược thực hiện trong 3 năm ựể xác ựịnh

ảnh hưởng của loại phân, hàm lượng ựạm trong phân và phương pháp bón

ựạm ựến năng suất và hàm lượng ựạm trong mô lá của ngô ở 02 ựiểm vùng Savanna của Nigeria. Các loại phân urea và nitrat amon ựã ựược nghiên cứu ở

các mức 0, 50, 100 và 150 kg N/ha, phương pháp bón có che phủ và không che phủ. Kết quả chỉ ra rằng loại phân và phương pháp bón cho năng suất ngô sai khác không có ý nghĩa, nhưng tỷ lệựạm cho năng suất và hàm lượng ựạm trong mô lá ngô khác nhau có ý nghĩa ở cả 2 ựịa phương. Như vậy sử dụng loại phân có tỷ lệ ựạm nguyên chất cao tốt hơn loại có hàm lượng thấp, mặc dù bón lượng nguyên chất như nhau [51].

Nghiên cứu ựánh giá sinh trưởng của ngô và năng suất thân lá làm thức

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ25

với phân vô cơở các mức: 0, 30, 60, 90, 120 và 150 kg/ha. Kết quả cho thấy, tất cả các thông số về cây ngô ựều có tương quan có ý nghĩa với sự phối hợp giữa phân chuồng và phân ựạm. Các ựặc ựiểm như chiều cao cây, ựường kắnh thân và năng suất thân lá cao nhất khi bón 120 kgN và 3000 kg phân hữu cơ. Như vậy có thể thấy khi bón phối hợp phân chuồng và phân vô cơ ựặc biệt là

ựạm ở một tỷ lệ nhất ựịnh làm tăng khả năng sinh trưởng phát triển thân lá của ngô [33].

Sulfur bị thiếu hụt phổ biến ở ựất Châu Phi, nó chỉ có lượng rất nhỏ

trong những loại ựất màu mỡ. Phân tắch lưu chuyển lưu huỳnh cho thấy các giống ngô có năng suất cao hơn lưu huỳnh tăng hạn chế. đặc ựiểm của ngô với dinh dưỡng lưu huỳnh trong ựiều kiện ruộng nông dân ở 4 vùng của Malawi ựã khẳng ựịnh năng suất ngô tương quan với lưu huỳnh. Nghiên cứu thực hiên ở 4 vùng có 2 vùng ựất thấp và 2 vùng ựất cao ựá vôi. Các cây ngô

ở 238 hộ nông dân ựã ựược lấy 8 Ờ 10 lá ở giai ựoạn phun râu ựể phân tắch. Thắ nghiệm phân tắch lặp lại 2 năm với tổng số 20 nông dân ựể xác ựịnh năng suất của ngô tương quan với lưu huỳnh không có ựạm và lân. Sự khác nhau có ý nghĩa ở chuẩn ựoán hàm lượng lưu huỳnh thông qua chỉ số N:S ở các mẫu lá bao và lá ngô. Tỷ lệ N:S các lá bao ựầu là 1.46 g/kg S; và chỉ số S 12.2; và tỷ lệ N:S là 11.5 ở các lá ựầu là dựựoán năng suất ngô tốt nhất. Như

vậy tương quan giữa lưu huỳnh và năng suất ngô là rất ý nghĩa (R2 = 0.58). Năng suất ngô ựã biểu hiện tương tác N x S như thế sẽ không có tương quan với lưu huỳnh nếu không bón ựạm. Nếu bón 80 kgN/ha tương quan năng suất ngô và lưu huỳnh biểu hiện ở tất cả các ựiểm thắ nghiệm. đường cong tương quan của S cho thấy có ý nghĩa từ 5 ựến 10 kg S/ha trung bình hệ số năng suất từ 90 ựến 142 kg hạt/kg S [47].

Vi khuẩn yếm khắ trong phân ựộng vật là một nguồn sinh học rất hữu ắch tạo ra khắ methane hỗ trợ hoạt ựộng kinh doanh trang trại. Hai thắ nghiệm

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ26

trong nhà kắnh ựã xác ựịnh hiệu quả của vi khuẩn yếm khắ trong phân gia súc khi bón cho ngô (Zea mays L.) và liên kết với ựạm dễ tiêu trong ựất, một loại

ựất axắt và một loại ựất kiềm. Thắ nghiêm 1 sử dụng phân chuồng hoai mục ở

mức 0, 100, 200, và 300 N/g ựất khô (pH 5,2; ựất mùn thô, hỗn hợp, vi khuẩn Fragiudepts) và (pH 7,4; mùn mịn, hỗn hợp và vi khuẩn Glossoboric Hapludalfs). Ở thắ nghiệm 2, tỷ lệ phân chuồng 200 N/g ựất khô bón cho ựất và so sánh với phân chuồng tươi. Các loại phân vô cơ Ca(NO3)2, NH4NO3, và (NH4)2SO4 bón ngang bằng tỷ lệựạm nguyên chất với phân chuồng. Ở cả hai thắ nghiệm tất cả chỉ tiêu về sinh trưởng của cây (khối lượng khô, ựạm tổng số, chiều cao, ựường kắnh thân) sau khi bón phân chuồng ở loại ựất axit ựều ngang bằng hoặc cao hơn ở loại ựất kiềm. đạm tổng số và ựạm dễ tiêu ở công thức bón phân chuồng nhỏ hơn công thức bón phân vô cơ. Năng suất ngô ở

công thức bón phân chuồng không thể do toàn bộ ựạm dễ tiêu trong ựất tạo nên. Vật chất hữu cơ trong phân chuồng và vi khuẩn yếm khắ phân hủy chất hữu cơ (trong ựất chua) có thể cải thiện ựiều kiện của ựất giúp cho ngô sử

dụng ựạm hiệu quả hơn [44].

2.6. Tương tác kiu gen vi môi trường và sựổn ựịnh ca ging

Tương tác kiểu gen G (genotype) và môi trường E (Environment) ký hiệu là GEI (Genotype x environment interactions). Là hiện tượng hai hay nhiều kiểu gen phản ứng khác nhau với sự thay ựổi của môi trường (Paolo,2002). QEI (Quantitative trait locus x environment interaction) là tương tác giữa các tắnh trạng số lượng và môi trường[49].Khái niệm này trên cơ sở của Eberhard và Rusell (1966), cũng như của Bernardo (2002). Tắnh ổn

ựịnh có thểựánh giá bằng một số phương pháp, một phương pháp thông dụng là hồi quy của kết quả kiểu gen trên chỉ số môi trường. Nhìn chung chỉ số môi trường là không vượt qua ựộ lệch trung bình kiểu hình tại môi trường j từ giá trị trung bình kiểu hình trên tất cả các môi trường. Do ựó kiểu hình của mỗi

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ27

kiểu gen của cá thể trong mỗi môi trường là hồi quy trên chỉ số môi trường (Bernardo 2002 ký hiệu tj) tạo ra một dốc (giá trị bi) cho mỗi một kiểu gen hoặc giống ựược ựánh giá. Mô hình phân tắch tắnh ổn ựịnh của Eberhart và Russell (1966) cũng như của Bemardo (2002) như sau:

Pij =ộ+ gi + bitj +δij + eij

Trong ựó:

Pij là giá trị kiểu hình của kiểu gen hoặc giống i ở môi trường j ộ giá trị trung bình toàn bộ thắ nghiệm

gi tác ựộng của kiểu gen i qua các môi trường bi là ựường hồi quy của pij trên tj

tj là chỉ số môi trường (ảnh hưởng của môi trường j lên các kiểu gen)

δijựộ lệch của pij từ gắa trị hồi quy cho một tj

eij là sai số trong một môi trường

Sựổn ựịnh (của nhiều loại) có thểựược xác ựịnh trên cơ sở hồi quy này, tiếp cận này có một số hạn chế: sựổn ựịnh nào phụ thuộc lên các ựịa phương (môi trường) và các kiểu gen nào gồm trong thắ nghiệm một kiểu gen ựó ổn

ựịnh trong một loạt môi trường nhưng có thể không ổn ựịnh với kiểu gen khác, tương tự một kiểu gen ổn ựịnh nếu ựánh giá với một loạt các kiểu gen khác nhau. Như thế tắnh ổn ựinh của giống có thể ựánh giá theo một số

phương pháp [29]. Theo Lin và cộng sự (1986) ổn ựịnh của giống có thể phân làm 3 loại: Loại ổn ựịnh I : Một giống biểu hiện tốt ngang bằng nhau trong tất cả các môi trường, trong các môi trường biến ựộng là rất nhỏựây là sự tương

ựương ựược gọi là homeostasis, ựây là ựiều lý tưởng chúng ta mong muốn, chúng ta sẽ luôn luôn nhận ựược năng suất như nhau qua các năm ở tất cả các

ựịa phương thắch nghi. điều này là không thực tế và nếu nó xảy ra thì nói chung liên quan ựến năng suất thấp. Mặc dù vậy giá trị ổn ựịnh của loại này phụ thuộc vào toàn bộ phạm vi của môi trường ựã lấy mẫu, nếu phạm vi rộng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ28

khi ựó giá trị có thể ắt giá trị sử dụng. Nhưng nếu giới hạn ở một mức nào ựó nó có thể sử dụng ựược. Loại ổn ựịnh II: Một giống phản ứng qua các môi trường là như nhau (song song) với trung bình tất cả các kiểu gen trong thử

nghiệm (hồi quy trung bình trên chỉ số môi trường). Hồi quy trung bình sẽ có một giá trị b =1, bởi vậy mọi kiểu gen có giá trị = 1 sẽ coi như là ổn ựịnh, nếu <1 phản ứng của kiểu gen thấp với môi trường (tj thấp) nếu >1 phản ứng của kiểu gen tốt với môi trường (tj cao) là tốt hơn trung bình. Loại ổn ựịnh III: Một giống có ựộ lệch trung bình nhỏ (giá trị của δij) của hồi quy chỉ số môi trường. Các ựộ lệch hồi quy cho rằng hồi quy tự nó là không dự ựoán ựược biểu hiện kiểu gen trong mọi môi trường vì thế kiểu gen là không ổn ựịnh[40].

Khái niệm của Singh, 1976: ổn ựịnh năng suất cao thường ựề cập ựến một khả năng của một kiểu gen (Genotype) thể hiện năng suất và cách chống chịu ổn ựịnh, dù ở môi trường thuận lợi hay kém thuận lợi trên phạm vi lớn bao gồm nhiều vùng sinh thái. Khi nghiên cứu phân tắch tắnh thắch nghi của các nhà chọn giống thực vật ựã ựề nghị chỉ nên tập trung vào tương tác kiểu gen và ựịa phương (Genotype x Location Interaction) chứ không nên bao gồm tất cả các loại trong tương tác. Có thể tương tác kiểu gen và môi trường ựể

chọn giống thắch nghi hẹp nghĩa là ổn ựịnh qua các năm tại một ựịa ựiểm nào

ựó. đểựịnh rõ vùng thắch nghi và ổn ựịnh năng suất cần dựa vào kết quả phân tắch và quan trong nhất là phương sai GLI (Genotype x Location Interaction) [40]. đặc tắnh toán học và di truyền của hệ số ựa hình và ựồng hình trong chọn tạo giống cây trồng và quản lý ngân hàng hạt nguồn tài nguyên di truyền thực vật. Một sự lựa chọn phù hợp ựể xác ựịnh ựa dạng là một vấn ựề quan trọng trong khám phá mối quan hệ di truyền giữa các nguồn gen với số liệu marker phân tử. Nghiên cứu của chúng tôi xác ựịnh 10 hệ sốựa hình sử dụng rộng rãi ựánh giá nguồn gen với tập trung áp dụng ựặc biệt cho chọn tạo giống cây trồng và bảo tồn nguồn gen hạt. Khám phá ựặc tắnh toán học và di truyền

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ29

của những hệ số này kiểm tra hiệu quả của nó khi áp dụng với các lĩnh vực khác nhau của chọn giống và bảo tồn nguồn gen hạt. Xác ựịnh mối quan hệ

giữa 10 hệ số này, các nguyên lý toán học và di truyền của hệ số ựược mô tả

chi tiết. Một phân tắch giả thuyết ựã ựược CIMMYT xuất bản 7 quần thể ngô có mối quan hệ chặt chẽ [37].

Mức ựộ ưu thế lai phụ thuộc vào sự biểu hiện của các dòng thuần bố

mẹ, nhưng môi trường có ảnh huởng khác nhau ựến ưu thế lai và các dòng bố

mẹ chắnh là sự thay ựổi mối quan hệ giữa khoảng cách di truyền và ưu thế lai.

Ở vùng hiệt ựới hạn chế và thay ựổi về khả năng cung cấp nước và dinh dưỡng tạo ra các môi trường tương phản. Ảnh hưởng của các ựiều kiện bất thuận phi sinh học ựến khoảng cách di truyền ựể chuẩn ựoán ưu thế lai còn rất ắt [36].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ30

3. VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

3.1. Vt liu thắ nghim

Giống ngô thắ nghiệm từ các nguồn là: Viện nghiên cứu ngô lai tạo; Viện Khoa học nông nghiệp Miền Nam và một số giống nhập nội của các công ty Dupont; Mosanto Việt Nam; Syngenta Việt Nam. Giống ựối chứng là giống ựang ựược trồng rộng rãi tại ựịa phương (CP888 ).

S th tKý hiu ging Ngun

1 LVN14 Viện nghiên cứu ngô 2 LVN 38 Viện nghiên cứu ngô 3 LVN 61 Viện nghiên cứu ngô

4 VN 112 Viện Khoa học nông nghiệp Miền Nam 5 30N11 Công ty Dupont

6 30B80 Công ty Dupont 7 30Y87 Công ty Dupont 8 30P95 Công ty Dupont

9 DK 959 Cty Mosanto Việt Nam 10 NT6275 Cty Syngenta Việt Nam 11 CP 888 (đối chứng) Cty CP Việt Nam

3.1.1. địa ựiểm thắ nghiệm

Thắ nghiệm ựược bố trắ tại ba ựịa ựiểm: xã Eatu Ờ TP. Buôn Ma Thuột Ờ đắk Lắk; xã Phú Xuân Ờ huyện EaKar Ờ đắk Lắk và thị trấn Buôn đôn - huyện Buôn đôn Ờ đắk Lắk.

3.1.2. Thời gian thắ nghiệm

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ31

3.2. Ni dung nghiên cu

- Thu thập số liệu ựiều kiện môi trường ở ba ựiểm thắ nghiệm.

- đánh giá các giai ựoạn sinh trưởng phát triển của các giống ngô lai thắ nghiệm trong vụ Hè Thu năm 2007 tại đắk Lắk.

- đánh giá một số chỉ tiêu nông sinh học của giống thắ nghiệm.

- đánh giá khả năng chống chịu của các giống ngô thắ nghiệm trong

ựiều kiện tỉnh đắk Lắk.

- đánh giá năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của các giống thắ nghiệm. - Bước ựầu ựánh giá thắch nghi và mức ựộổn ựịnh của giống trong ựiều kiện sinh thái tỉnh đắk Lắk.

3.3. Phương pháp nghiên cu

3.3.1. Bố trắ thắ nghiệm

- Bố trắ theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCB) ba lần nhắc lại.

- Diện tắch ô thắ nghiệm: 14m2

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ướng một số giống ngô lai mới có triển vọng ỏ đăk lăk (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)