Nghiờn cứu thànhphần bệnh hại lạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều tra bệnh nấm hại lạc vụ xuân 2008 tại hà nội và phụ cận, biện pháp phòng trừ một số bệnh hại chính (Trang 28 - 30)

Tập ủoàn bệnh hại lạc ở Việt Nam khỏ phong phỳ bao gồm khoảng 30 loại bệnh hại với cỏc mức ủộ hại khỏc nhaụ Trong sốủú cú 10 loài ủược xỏc

ủịnh phổ biến và cỏc tỏc hại ủỏng kể bao gồm cỏc bệnh: hộo xanh, ủốm ủen, gỉ sắt, ủốm nõu, thối ủen rễ, thối ủen cổ rễ, thối trắng thõn, mốc xỏm, mốc vàng, và thối quả (Nguyễn Văn Viết, 2002) [7].

Trong danh mục bệnh hại lạc tại Việt Nam năm 2000 cú 10 loại vi sinh vật gõy bệnh hộo chết cõy hại lạc (Lờ Cao Nguyờn, 2000) [4].

- Thối gốc mốc ủen (Asprgillus niger)

- Thối gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii)

- Thối nõu rễ (Fusarium spp.) - Thối ủen (Pythium spp.) - Thối rễ (Macro phaseolina)

- Khụ thõn (Diplodia)

- Hộo cõy (Verticium dahiae)

- Mốc vàng (Asprgillus flavus)

- Lở cổ rễ (Rhizoctonia solani)

Theo Nguyễn Xuõn Hồng, Nguyễn Thị Xuyến (1991) [9], trong những năm qua, tại Việt Nam bệnh hộo xanh ủược nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống nhưng những nghiờn cứu về bệnh hộo do Ạniger, S.rolfsii gõy ra mới chỉ

dừng lại ở việc thụng bỏo triệu chứng và nguyờn nhõn gõy bệnh, chứ chưa ủi vào việc khảo sỏt cỏc biện phỏp phũng trừ.

Ạniger hại lạc gõy ra bệnh thối ủen cổ rễ, là một trong 3 tỏc nhõn gõy bệnh hộo rũ chết cõy rất phổ biến và cú tỏc hại nghiờm trọng ở những vựng trồng lạc (ðỗ Tấn Dũng, 2001) [3].

Cũn S.rolfsii hại phổ biến là nguyờn nhõn làm giảm năng suất lạc ở ðụng Nam Bộ, tỉ lệ bệnh 8-10%. Ở miền Bắc Việt Nam, trờn những ruộng cục bộ tỉ lệ bệnh cú thể lờn tới 20-25% (Nguyễn Thị Ly, 1996) [8].

S.rolfsii gõy hại trờn lạc vụ thu mạnh hơn lạc vụ xuõn do thời tiết thuận lợi cho nấm phỏt triển, bệnh xuất hiện vào thời kỳ cõy lạc chớm ra hoa ủến thời kỳủõm tia tỷ lệ bệnh cao hơn hẳn so với vụ xuõn. Cỏc giống lạc cú thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng thớch nghi với ủiều kiện ngoại cảnh tốt, thế

cõy ủứng, tỏn gọn, lỏ nhỏ, khỏng cao với bệnh hộo rũ gốc mốc trắng thỡ tỷ lệ

nhiễm bệnh cũng giảm hẳn so với cỏc giống cú thời gian sinh truởng dàị

ðồng thời tỏc giả tiến hành khảo sỏt hiệu quả ức chế của hai loài nấm ủối khỏng Trichoderma harzianum Trichoderma viride ủối với Sclerotium solfsii. Kết quả cho thấy cả Trichoderma viride Trichoderma harzianum

ủều cú khả năng ức chế Sclerotium solfsii trờn mụi truờng PGA. Hiệu lực ức chế Sclerotium solfsii của Trichoderma viride ủạt 75,2% cao hơn so với

Trichoderma viride ủược xử lý trước khi nấm Sclerotium solfsii phỏt triển xõm nhập vào cõy trồng (Ngụ Bớch Hảo, 2004, [14]).

Nhiều kết quả nghiờn cứu gần ủõy cho thấy Asperillus flavus thường tấn cụng vào lạc ngay từ trờn ủồng ruộng. Ngay sau khi thu hoạch ủó cú tới 66% mẫu thu thập bị nhiễm bệnh với tỉ lệ hạt nhiễm bệnh từ 1-30%. Trong ủú, lạc thu hoạch vụ xuõn bị nhiễm nặng hơn lạc vụ thu và lạc thu hoạch muộn cú tỷ lệ

bệnh cao hơn lạc thu hoạch sớm.

Nghiờn cứu của Nguyễn Xuõn Hồng và nhúm cộng tỏc viờn, 1988 [10]

ủó xỏc nhận nhúm bệnh hại lỏ bao gồm: ủốm ủen, ủốm nõu, gỉ sắt là nhúm bệnh hại phổ biến ở nước tạ Thiệt hại do bệnh gõy ra lớn hơn 40% năng suất, hầu hết cỏc giống ủang trồng ở miền Bắc ủều cú khả năng nhiễm bệnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều tra bệnh nấm hại lạc vụ xuân 2008 tại hà nội và phụ cận, biện pháp phòng trừ một số bệnh hại chính (Trang 28 - 30)