4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
4.1.2.1. Tài nguyên ựất.
Tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện Lục Ngạn là 101.728,20 ha, trừ diện tắch mặt nước (ao hồ, sông suối), diện tắch núi ựá và một số diện tắch khu dân cư, còn lại diện tắch ựược ựiều tra thổ nhưỡng là 94.911,64 ha, chiếm 93,29% diện tắch ựất tự nhiên.
Theo kết quả ựiều tra bổ sung gần ựây nhất cho thấy Lục Ngạn có 6 nhóm ựất chắnh và 14 nhóm ựất phụ sau:
diện tắch ựất ựiều trạ Trong nhóm ựất này có tới 80% diện tắch có thể trồng các loại cây hoa màu và 20% diện tắch ựất có thể cấy 2 vụ lúa và 1 vụ màụ Nhóm ựất này bao gồm có 3 nhóm phụ:
+ đất phù sa mới bồi, chua (Pbc) diện tắch 1.611,68 ha phân bổ ở ựịa hình vàn cao, tơi xốp, thoát nước tốt, thắch hợp trồng các loại cây hoa màụ
+ đất phù sa cũ có nền sét loang lổ ựỏ vàng không bạc màu (Pf) diện tắch 401,19 ha, phân bố ở chân vàn cao có thể trồng 2 vụ lúa 1 vụ màu hoặc 2 vụ màu 1 vụ lúạ
+ đất phù sa cũ có nền sét loang lổ ựỏ vàng bạc màu (PB) có diện tắch 135,28 ha phân bố ở chân cao, có thể trồng chuyên màụ
b. Nhóm ựất bùn lầy có diện tắch 18,79 ha chiếm 0,02% diện tắch ựất ựiều tra thổ nhưỡng phân bố ở vùng trũng, thường xuyên bị ngập úng. Số diện tắch này có thể cải tạo ựể nuôi trồng thủy sản. đất bùn lầy có 1 nhóm phụ là ựất bùn lầy gley mạnh.
c. Nhóm ựất Feralits vàng nhạt trên núi có ựộ cao từ 700-900m (FH) so với mực nước biển có diện tắch là 1.728,72 ha chiếm 1,82% diện tắch ựất ựiều trạ Nhóm ựất này có ựộ dốc tương ựối lớn, tầng dày từ 30 - 100cm thắch hợp với phát triển cây lâm nghiệp, cần trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng.
d. Nhóm ựất Feralits trên núi, ở ựộ cao từ 200-700m so với mặt nước biển có diện tắch 23.154,73 ha, chiếm 24,4% diện tắch ựất ựiều tra, phân bố chủ yếu ở vùng ựồi cao, ựộ dốc lớn, thắch hợp với phát triển lâm nghiệp. Trong nhóm ựất này một số diện tắch ở ựộ cao trung bình trên 200m có thể trồng các loại cây ăn quả lâu năm như: nhãn, hồng, vải thiềụ
ẹ Nhóm ựất Feralits ở vùng ựồi thấp, ở ựộ cao từ 25-200m có diện tắch là 56.878,42 ha, chiếm 59,93% diện tắch ựiều trạ Nhóm ựất này thắch hợp với việc trồng rừng, trồng các cây công nghiệp và cây ăn quả như: nhãn, vải thiều, naẦ được phân thành 4 nhóm phụ:
+ đất Feralit vàng nhạt trên ựá cát và cuội kết (Fq), diện tắch 8.626,08 ha + đất Feralit xói mòn mạnh thoái hóa (FE), diện tắch 18.883,28 hạ + đất Feralit nâu vàng trên phù sa cổ (Ep), diện tắch 1.681,14 hạ
f. đất lúa nước vùng ựồi núi: diện tắch 10.982,83 ha, chiếm 11,57% diện tắch ựiều trạ Nhóm này gồm có 4 nhóm phụ:
+ đất lúa nước trên sản phẩm dốc tụ, thung lũng không bạc màu (D) diện tắch 2.245,22 hạ
+ đất lúa nước trên sản phẩm dốc tụ, thung lũng bạc màu (DB) diện tắch 224,57 hạ
Các nhóm ựất thung lũng phân bố kẹp giữa núi ựồi, ựất ựang ựược sử dụng trồng lúa nước và hoa màụ
+ đất feralit biến ựổi do trồng lúa nước không bạc màu (Lf) diện tắch 7.504,40 hạ
+ đất feralit biến ựổi do trồng lúa nước bạc màu (LfB) diện tắch 988,94hạ
Các nhóm ựất này phân bố ở các cánh ựồng bằng phẳng và ruộng bậc thang, ựất có tầng ựất dầy khá, thắch hợp trồng lúạ Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng nhiều nơi ựã bạc màụ
Như vậy, tài nguyên ựất của huyện Lục Ngạn tương ựối ựa dạng với 6 nhóm ựất chắnh và 14 nhóm ựất phụ có chất lượng khác nhau ựược phân bố ở ựịa hình bằng, ựồi thấp và núi cao dốc. đất ựai Lục Ngạn cùng với tài nguyên khắ hậu, tài nguyên nước... cho phép phát triển hệ sinh thái hệ ựa dạng với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế caọ
4.1.2.2. Tài nguyên rừng.
Lục Ngạn là huyện miền núi có diện tắch lâm nghiệp là 37.354,80ha, chiếm 36,72% tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện.
Trong ựó: diện tắch ựất rừng sản xuất là 27.631,62ha, chiếm 27,16% tổng diện tắch ựất tự nhiên; diện tắch ựất rừng phòng hộ là 9.723,18ha, chiếm
9,56% tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện. Những năm gần ựây, diện tắch rừng trồng ựã ựược chú trọng ựầu tư phát triển và có vai trò quan trọng trong việc phòng hộ, tạo giá trị sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái và tài nguyên sinh vật.
4.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản.
Huyện Lục Ngạn có một số khoáng sản quý như: than, ựồng, vàngẦ theo tài liệu ựiều tra tài nguyên dưới lòng ựất cho biết: về than ựá các loại có trữ lượng khoảng 30 nghìn tấn. Quặng ựồng có khoảng 40 nghìn tấn nhưng hàm lượng thấp nên không có ý nghĩa khai thác công nghiệp.
Ngoài ra, Lục Ngạn còn có vàng sa khoáng nhưng trữ lượng không lớn: một số khoáng sản như ựá, sỏi, cát, ựất sét có thể khai thác ựể sản xuất các loại vật liệu xây dựng phục vụ cho xây dựng kết cấu hạ tầng.
4.1.2.4. Tài nguyên văn hóa - nhân văn.
Trong công cuộc ựẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, dưới sự lãnh ựạo của đảng bộ, Chắnh quyền và nhân dân huyện luôn thể hiện tinh thần ựoàn kết, tương thân tương ái, cần cù, sáng tạo trong lao ựộng, sản xuất. đã ựạt ựược những thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt kinh tế - văn hóa - xã hộị
Lục Ngạn có tổng dân số là 206.931 người, gồm 8 dân tộc (dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chỉ, Cao Lan, Dao và Hoa) tại 393 thôn bản ở 29 xã và 1 thị trấn. Các dân tộc anh em chung sống ựoàn kết, tin tưởng vào sự lãnh ựạo của đảng, Chắnh quyền ựịa phương, sẵn sàng chiến ựấu hy sinh ựể bảo vệ tổ quốc, bảo vệ làng bản và xây dựng cuộc sống mớị Trình ựộ dân trắ tuy chưa cao nhưng người dân cần cù lao ựộng, tiếp cận nhanh với nền sản xuất theo cơ chế thị trường, mạnh dạn ựầu tư sản xuất, phát triển kinh tế vườn rừng. Từ khi thực hiện ựường lối ựổi mới, ựời sống nhân dân Lục Ngạn ựã từng bước thay ựổi, thu nhập và ựời sống nhân dân ựã không ngừng tăng lên do biết khai thác thế mạnh của vùng ựất thắch nghi với cây vải thiềụ
tắch xếp hạng cấp tỉnh. đồng thời có nhiều cảnh ựẹp thiên nhiên ựẹp như Hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần, hồ Làng Thum có thể ựầu tư xây dựng thành các khu nghỉ dưỡng, du lịch, phục vụ nhân dân trong huyện và du khách trong và ngoài nước.