Tại Việt Nam, nhện giộ Steneotarsonemus spinki Smiley ủó xuất hiện hầu hết ở cỏc vựng trồng lỳa, nhưng cú rất ớt những nghiờn cứu cơ bản về loài dịch hại này. Trong một vài năm gần ủõy ủặc biệt là vụ mựa năm 2007, nhện
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ30
giộ gõy hại nghiờm trọng ở hầu hết cỏc tỉnh miền Bắc như Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yờn, Thỏi Bỡnh, Hà Nam, Hà Tõy, Thỏi Nguyờn, điện Biờn, Lai ChõuẦDiện tớch nhiễm tại Thỏi Nguyờn 175 ha, ở Hải Dương toàn bộ
diện tớch lỳa của xó Cẩm Sơn Huyện Cẩm Giàng bị nhiễm nhện giộ. Tỷ lệ hạt lộp trờn bụng khoảng 20 - 60%. Cỏc ủịa phương khỏc như Yờn Bỡnh, Lương Sơn tỉnh Hoà Bỡnh; Thạch Thất, Phỳ Xuyờn tỉnh Hà TõyẦ nhện giộ cũng gõy hại rất nặng (đỗ Thị đào, 2007). Theo Trần Thị Thu Phương, 2006 [28], trong phũng thớ nghiệm khi lõy 20 nhện giộ giai ủoạn lỳa kết thỳc ủẻ nhỏnh (25 ngày sau cấy) giống lỳa khang dõn 18 năng suất giảm 48,3%; giống nếp IR352 giảm 42,3% so với ủối chứng.
Về ký chủ của nhện giộ, kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Nhõm, 2006, cho thấy tại Việt Nam chưa phỏt hiện nhện giộ hại cõy trồng khỏc ngoài cõy lỳa.
Nhện giộ gõy hại trờn lỳa từ khi mạ 10 ngày tuổi ủến khi lỳa chớn. Trờn tất cả cỏc bộ phận của cõy lỳa như bẹ lỏ, gõn lỏ, bụng và hạt (đoàn Thị Toan, 2006). Khi mật ủộ lờn cao giai ủoạn lỳa trỗ bụng, nhện giộ gõy hại làm cho hạt lỳa biến dạng vặn vẹo, lộp (Nguyễn Văn đĩnh, 1994) [16], 2004 [18]. Theo Nguyễn Thị Nhõm, 2006 nhện giộ hại chủ yếu trong bẹ lỏ, gõn lỏ, bụng và cả trong hạt lỳa, vết ủục do nhện giộ gõy ra cú thể hỡnh trũn, ủa giỏc hoặc khe hẹp dài.
Vũng ủời của nhện giộ trải qua 4 pha phỏt triển là trứng, nhện non ủi
ủộng, nhện non khụng di ủộng và nhện trưởng thành. Thời gian hoàn thành vũng ủời của nhện gớe ngắn hay dài phụ thuộc vào ủiều kiện nhiệt ủộ và ẩm
ủộ, trong ủiều kiện nhiệt ủộ, ẩm ủộ khụng khớ cao, vũng ủời của nhện giộ rỳt ngắn lại.
Ở ủiều kiện nhiệt ủộ 24,6 - 250C vũng ủời nhện giộ trung bỡnh là 8,9 - 9,33 ngày, thời gian phỏt dục của pha trứng từ 2,56 - 2,97 ngày, nhện non
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ31
khụng di ủộng từ 1,86 - 2,10 ngày, nhện non di ủộng từ 1,93 - 2,39 ngày, nhện cỏi trước ủẻ trứng từ 2,09 - 2,28 ngày. Thời gian ủẻ trứng 10,78 ngày; thời gian sống của nhện cỏi là 15 - 19 ngày. Ở ủiều kiện nhiệt ủộ 300C vũng
ủời của nhện giộ trung bỡnh chỉ từ 5,79 - 5,83 ngày. Thời gian ủẻ trứng 8,41 ngày về thời gian sống của nhện cỏi là 11,39 ngày (Trần Thị Thu Phương, 2006; Nguyễn Thị Nhõm, 2006), [28]
Số lượng trứng ủẻ của nhện giộ cũng phụ thuộc vào ủiều kiện thức ăn và nhiệt ủộ. Ở ủiều kiện nhiệt ủộ 24,6 ổ 1,310C nếu nuụi trong bẹ lỏ lỳa số
lượng trứng ủẻ của 1 nhện cỏi là 51,51 trứng nhưng nuụi trong gõn lỏ chỉ
28,26 trứng thấp hơn 1,82 lần so với nuụi trong bẹ lỏ (Trần Thị Thu Phương, 2006) [28].
Khả năng sinh sản của nhện gớe; tỷ lệ nở trứng và tỷ lệủực cỏi của nhện gớe cũng chịu ảnh hưởng của nhiệt ủộ. Ở ủiều kiện nhiệt ủộ 250C tỷ lệ nở của trứng là 89,2%; nhưng ở ủiều kiện nhiệt ủộ 300C tỷ lệ nở của trứng chỉ 85%. Tỷ lệ ủực cỏi trung bỡnh ở ủiều kiện nhiệt ủộ 250C và 300C tương ứng là 1 : 4,1 và 1: 3,7.
Nhện giộ cú tỷ lệ tăng tự nhiờn là 0,2616 do ủú dễ gõy thành dịch trong thời gian ngắn nếu gặp ủiều kiện thuận lợi (Nguyễn Thị Nhõm, 2006).
Kết quả theo dừi của Trần Thị Thu Phương, 2006 [28] ở ủiều kiện nhiệt
ủộ 150C ổ 10C tỷ lệ chết của nhện gớe sau 7 ngày và 15 ngày tương ứng 60 và 80%.
Nhện giộ cú khả năng lan truyền nhờ nước và cụn trựng. Kết quả
nghiờn cứu của Nguyễn Thị Nhõm, (2006), nhện giộ cú khả năng lan truyền chủủộng qua nước. Nghiờn cứu của đoàn Thị Toan 2006, nhện giộ lan truyền bằng phương thức chớnh là nhờ cụn trựng và nhện giộ ủược bảo tồn trờn lỳa chột và hạt giống, trong ủiều kiện bảo tồn nhện giộ tồn tại chủ yếu bằng pha trứng.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ32
điều kiện thời tiết núng khụ thớch hợp cho nhện gớe phỏt triển và gõy hại. Trong vụ ủụng xuõn nhện thường phỏt sinh gõy hại vào thỏng 5 - 6 giai
ủoạn lỳa cú ủũng ủến trỗ bụng.
Cỏc giống lỳa cũng ảnh hưởng ủến khả năng gõy hại của nhện giộ. Theo
đỗ Thịđào, 2007 ghi nhận cỏc giống Xi 23, Nhịưu 838, Bồi tạp Sơn Thanh, TH3 - 3 cú khả năng chống chịu nhện giộ. Cỏc giống Hương thơm số 1, KD 18, nếp TK 90, BTS7, Việt lai 24, C20 nhiễm nhện giộ.
Cỏc yếu tố chõn ủất, phõn bún và thời vụ ủều ảnh hưởng ủến quy luật phỏt sinh phỏt triển của quần thể nhện. Chõn ủất vàn cao, ruộng bún lượng phõn ủạm cao, thời vụ sớm hay muộn ủều bị nặng hơn những ruộng lỳa trũng, bún ớt phõn và cấy ủỳng thời vụ (đoàn Thị Toan, 2006).
Theo Nguyễn Văn đĩnh thiờn ủịch của nhện giộ là bọ trĩủen thuộc họ
Phlaeraothripidae và nhện lớn bắt mồi Amblysieus Sp.
Ảnh hưởng thuốc hoỏ học: kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Thu Phương, 2006, [28], cho thấy thuốc Kinalux 25EC và thuốc Padan 95SP cú hiệu trừ nhện giộ cao 85 - 86%. Nếu thuốc Kinalux 25EC phun kộp 2 lần (cỏch nhau 7 ngày) cho hiệu quả năng suất tăng lờn gấp ủụi.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ33