Nhện giộ Steneotarsonemus spinki Smiley là ủối tượng gõy hại khỏ nguy hiểm trờn lỳa. Chỳng ủược phỏt hiện lần ủầu tiờn vào năm 1967 tại
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ17
Lousiana. Sau ủú chỳng ủược phỏt triển hàng loạt ở cỏc nước như Trung Quốc (1970), đài Loan (1976), CuBa (1977), Cộng hoà đominica(1998) (Santos M, 2004) [107]. đến cỏc năm gần ủõy nhện giộ liờn tục xuất hiện và mở rộng sự gõy hại sang cỏc nước như Panama (2003) Costa Rica và Nicaraqua (2004) và Colombia (2005) (Santos, 2006) [106].
đặc biệt ở đài Loan, nhện giộ gõy hại trờn diện tớch 17.000 ha (1976) và 19.000 ha (1977), thiệt hại do chỳng gõy ra ước tớnh 9,2 triệu USD. (Dẫn theo Nguyễn Văn đĩnh 2007). Ở Trung Quốc nhện giộ gõy hại trờn 70- 90% diện tớch lỳa vào năm 1979 (Almague, 2003) [96].
Nhện giộ Steneotarsonemus Spinki Smiley khụng những gõy ra những tỏc hại trực tiếp trờn lỳa mà cũn giỏn tiếp là mụi giới truyền bệnh hại lỳa (Romas và Rodgiguez, 2000) [102].
Vũng ủời của nhện giộ trải qua 4 giai ủoạn phỏt triển: trứng, nhện non di ủộng, nhện non khụng di ủộng và trưởng thành (Rodriguez , 2000), [103]; (Xu ,et .al, 2001) [94].
Trứng nhện cú màu trắng sỏng, hỡnh ụvan dài, kớch thước 110 x 74 àm, nhện non cú 3 ủụi chõn, cơ thể màu trắng sỏng, kớch thước (147 - 186) x (73 - 110) àm nhện non khụng di ủộng và nhện trưởng thành cú kớch thước 250 x 110 àm (Bossmann J. 2004) [98]. Nhện non di ủộng chuyển sang pha nhện non khụng di ủộng khụng cú sự lột xỏc như cỏc cụn trựng khỏc (Ramos và Rodriguez, 2000) [103], 2001 [104].
Nhện trưởng thành hỡnh ụvan dài màu trắng nhạt, cú 4 ủụi chõn, ủụi chõn thứ 4 của con cỏi thoỏi hoỏ dạng vuốt dài, con ủực biến thành dạng kẹp (Smiley, 1967) [90]. Trưởng thành cỏi cú kớch thước dài hơn trưởng thành
ủực. Kớch thước của trưởng thành cỏi là 274 x 108 àm, trưởng thành ủực cú kớch thước 217 x 121àm (Ramos và Rodriguez, 1998) [102].
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ18
Vũng ủời của nhện giộ thay ủổi theo nhiệt ủộ, ở nhiệt ủộ 150C chỳng chết gần như hoàn toàn, ở nhiệt ủộ 160C chỳng giảm mọi hoạt ủộng, ngừng phỏt triển và tỷ lệ chết cao. Ở ủiều kiện nhiệt ủộ 200C vũng ủời của nhện giộ là 11 ngày ở ủiều kiện nhiệt ủộ khoảng 24 -280C vũng ủời nhện giộ là 8 ngày và 3 - 4 ngày ở nhiệt ủộ 28 - 290C (Cabrera, 1998) [99]. Cỏc nghiờn cứu khỏc của (Santos, 2002), (Almaguel, 2004) [97], [105] kết quả cũng tương tự.
điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển và gõy hại của nhện giộ là ở nhiệt
ủộ khoảng 25,5 - 27,5 và ẩm ủộ 83,8 - 89,5%. điều kiện này ủó làm gia tăng nhanh mật ủộ quần thể và phỏt sinh thành dịch nhện giộ của Cuba (Cabrera, et al, 2003) [100]. Theo Almaguel (2004) [97] nhiệt ủộ tối thớch cho nhện giộ phỏt triển khoảng 20 - 290C.
Nhện giộ ủược coi là loại dịch hại nguy hiểm chỳng cú thể lan truyền bằng nhiều con ủường nhờ giú, nước và cụn trựng. Chỳng cú thể truyền từ vụ
trước sang vụ sau, từ quốc gia này sang quốc gia khỏc (Santos M, 2004) [95]. Giống lỳa và phõn bún ủặc biệt là ủạm khỏc nhau cũng ảnh hưởng ủến sự phỏt triển của quần thể nhện giộ. Tại Cu Ba thớ nghiệm trờn 3 giống IA Cuba - 27, LC - 88 - 66 và IA Cuba - 28 kết quả giống lỳa IA Cuba - 28 nhiễm nặng nhất. Lượng ủạm 160kg N/ha cú mật ủộ nhện cao nhất (Santos M, 2004) [107] cũng theo Santos (2004) [107] ở nước cộng hoà đominica cú 2 giống khỏng nhện giộ và ở Costa Rica cú 3 giống ủược coi là khả năng khỏng nhện giộ.
Theo Lo và Ho (1979) [72] nhện bắt mồi ủược coi là thiờn ủịch rất hữu ớch của nhện giộ, ủiển hỡnh như họ nhện Phytoseidae và Ascidae. Ở chõu Á cú 2 loài nhện là Amblyseius taiwanicus và Lasioseus parberisei Bhattacharyya.
Ở Cu Ba cỏc loài nhện lớn bắt mồi Amblyseius asetus, Galendromus Sp.,
Typhlodromus Sp. và Lasioseius Sp. ủược sử dụng rộng rói trong phũng trừ
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ19
Bờn cạnh nhện bắt mồi cỏc chế phẩm sinh học như nấm Hirsutella modulosa cú khả năng ký sinh gõy chết 71% nhện giộ (Cabrera, 2003) [100].
Ảnh hưởng của thuốc húa học ủối với nhện giộ: Hiện nay trờn thế giới
ủang sử dụng một số loại thuốc hoỏ học cú hiệu lực cao trong phũng trừ nhện giộ như Dimethoate 30EC cú hiệu lực phũng trừ 88,49%, thuốc trừ sõu Triazophos (Hostathion 40EC) lượng dựng 1,5 lớt hoạt chất/ ha, 7 ngày sau xử
lý hiệu lực 78,25% và 95,91% ở 14 ngày sau xử lý. Mocap 10G hiệu lực 50% sau 15 ngày, Fujone 40EC, Carbofunram 50G hiệu lực 95% ở 10 ngày sau xử
lý, Famaron hiệu lực ủạt 86,8% sau 15 ngày xử lý (Santos .M, et al, 2004) [107].