V. HIỆN TƯỢNG SIÊU THẤM ƯỚT CỦA
TIO
TIO22
f). Cơ chế siêu ưa nước:
Màng TiO2 được kích thích bởi ánh sáng có <388nm → điện tử dịch chuyển từ vùng hoá trị lên vùng dẫn → xuất hiện đồng thời cặp: điện tử e- ở vùng dẫn và lỗ trống h+ ở vùng hoá trị
TiO2 + hv > TiO2( e + h+)
Chúng di chuyển tới bề mặt thực hiện các pứ oxh-khử: +Vùng dẫn:Ti4+ khử về Ti3+
+Vùng hoá trị:O2- của TiO2 bị oxh thành O2 tự do
V. HIỆN TƯỢNG SIÊU THẤM ƯỚT CỦA
V. HIỆN TƯỢNG SIÊU THẤM ƯỚT CỦA
TIO
TIO22
Khi tạo 1 màng mỏng TiO2 ở pha Anatase với kích cỡ
nanomet trên 1 lớp đế SiO2 phủ trên 1 tấm kính thì các hạt nước tồn tại trên bề mặt với góc thấm ướt chừng 20-400
Nếu chiếu ánh sáng tử ngoại lên bề mặt tấm kính có màng TiO2 đó thì góc thấm ướt giảm dần (có thể gần 0 độ)
→nước trải rộng ra trên bề mặt thành 1 màng mỏng tạo nên hiện tương siêu thấm ướt của TiO2
V. HIỆN TƯỢNG SIÊU THẤM ƯỚT CỦA
V. HIỆN TƯỢNG SIÊU THẤM ƯỚT CỦA
TIO
V. HIỆN TƯỢNG SIÊU THẤM ƯỚT CỦA
V. HIỆN TƯỢNG SIÊU THẤM ƯỚT CỦA
TIO
V. HIỆN TƯỢNG SIÊU THẤM ƯỚT CỦA
V. HIỆN TƯỢNG SIÊU THẤM ƯỚT CỦA
TIO
TIO22
Giải thích:
Cứ 4 phân tử TiO2 trên bề mặt giải phóng 1 phân tử O2, hình thành trên đó một mạng lưới các lỗ trống. Khi có nước, các phân tử nước nhanh chóng chiếm chỗ các lỗ trống, mỗi phân tử chiếm 1 lỗ trống bằng chính nguyên tử oxy của nó và quay 2 nguyên tử Hidro ra
ngoài → bề mặt lúc này hình thành một mạng lưới Hidro . Nhờ lực liên kết Hidro giữa lớp “ion Hidro bề mặt” và các “ion oxy” của nước mà giọt nước được kéo mỏng ra, tạo nên hiện tượng siêu thấm ướt