VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Một phần của tài liệu Gián án Ngữ Văn 9 ( HK 2- Mới ) (Trang 36 - 38)

I.Mục tiêu bài dạy :

1.Kiến thức : Cần nắm vững nội dung bài học về nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí 2.Kĩ năng : Rèn cho hs kĩ năng về các bước làm bài

II.Chuẩn bị : 1Của gv: _Bài giảng _Sgk Ngữ văn 9( tập 2 ) 2.Của hs : _Bài soạn _Đọc kĩ bài ( sgk) III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức : ( 1’)

2.Kiểm tra bài cũ : ( 5’)_? Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ? Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là gì?

3.Bài mới : Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Ghi bảng 2’

10’

20’

5’

Hđ1 :Giới thiệu bài : Để giúp cho hs vận dụng lí thuyết … hiểu dạng đề mới – cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí .

Hđ2: Cho hs đọc các đề (sgk), cho biết các đề trên có đặc điểm gì giống nhau. Chỉ ra sự giống nhau đó? _Nêu vấn đề , cho hs thảo luận: So

sánh với đề nghị luận về hiện tượng, đời sống, đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý có gì khác?

*Gv nhận xét. Bổ sung: so sánh với loại đề nghị luận về một hiện tượng đời sống→ loại đề này có chứa đựng khái niệm, đòi hỏi phải lý giải bằng trí tuệ, đánh giá đúng sai chứ không nêu biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp khắc phục

_Gv yêu cầu mỗi nhóm tự đề xuất một đề bài rồi sau đó cho cả lớp góp ý.

Hđ 3: Hướng dẫn cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý _Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đề, tìm ý. _Gv đọc đề bài sgk_nêu câu hỏi để hs tìm hiểu vấn đề

? Tính chất của đề là gì? ? Yêu cầu về nội dung?

? Tri thức cần có là gì? Vận dụng các tri thức đó trong đời sống ntn?

? Hãy giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của vấn đề?

? Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống, đạo lý gì của người Việt?

? Ngày nay, đạo lý ấy có ý nghĩa ntn?

*Gv khái quát: Đạo lý “Uống nước

nhớ nguồn” là đạo lý của người hưởng thụ thành quả đối với”nguồn” của thành quả. Nhớ “nguồn” là sự biết ơn, giữ gìn và nối tiếp sáng tạo, là không vong ân bội nghĩa, là sức mạnh tinh thần

Nghe

Các đề từ (1) đến (10) đều là đề tự do, không gợi ý, giới hạn,,các đề đều chứa đựng khái niệm về tư tưởng, đạo lý.

Thảo luận nhóm_so sánh→ nêu ý kiến nhận xét Nghe, suy nghĩ Các nhóm nêu đề bài→ nhận xét, bổ sung

Nghe_ trả lời câu hỏi

Hs dựa vào sgk trả lời:

Nghĩa đen: Uống nước cần nhớ nơi xuất phát dòng nước Nghĩa bóng: Lòng biết ơn của người hưởng thụ thành quả đối với người tạo ra thành quả Nghe_cảm nhận I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý : ( sgk)

giữ gìn các giá trị vật chất, tinh thần_ đạo lý này là một nguyên tắc làm người của người Việt Nam.

IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)

_Đọc lại các đề văn_ thử nêu yêu cầu của đề _Nắm lại các yêu cầu của bài học

_Chuẩn bị tiếp “Cách làm bài nghị luận…tư tưởng, đạo lý”

Ngày 21. 01.2010 Tiết 114

Bài dạy: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ

Một phần của tài liệu Gián án Ngữ Văn 9 ( HK 2- Mới ) (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w