nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
- Lợn cái hậu bị: 12 con dòng L06 12 con dòng L11 12 con dòng L95
- Lợn nái: 20 nái dòng L06
20 nái dòng L11 20 nái dòng L95 - Lợn con từ sơ sinh - 60 ngày tuổi: 120 ổ dòng L06
120 ổ dòng L11 120 ổ dòng L95
3.2. Điều kiện , địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Nuôi trong chuồng cá thể, ăn tự do bằng thức ăn hỗn hợp của công ty Proconco
- Địa điểm: + Trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp theo dõi về sinh tr−ởng, đặc điểm sinh lý, sinh dục và sinh sản của ba dòng lợn L06, L11, L95.
+ Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Ph−ơng mổ khảo sát. - Thời gian: từ 2001 đến 2004
3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi
3.3.1. Đánh giá khả năng sinh tr−ởng của 3 dòng lợn cái L06, L11, L95
3.3.1.1. Giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi
- Tăng trọng g/ngày từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi - Tăng trọng g/ngày từ 21 - 60 ngày tuổi
- Tăng trọng g/ngày từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi
3.3.1.2. Giai đoạn hậu bị
* C−ờng độ sinh tr−ởng của 3 dòng lợn cái L06, L11, L95
Các chỉ tiêu theo dõi
- Tuổi vào và kết thúc thí nghiệm (ngày) - Khối l−ợng vào và kết thúc thí nghiệm (kg) - Tăng trọng g/ngày kiểm tra (g/ngày)
- Tăng trọng g/ngày tuổi (g/ngày)
* Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ở giai đoạn cái hậu bị của 3 dòng L06, L11, L95. Các chỉ tiêu theo dõi:
- Tổng l−ợng thức ăn ăn vào (kg) - Tổng khối l−ợng tăng lên (kg)
- Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng (kg/kg)
* Độ dày mỡ l−ng của lợn cái hậu bị ở 3 dòng L06, L11, L95 tại điểm P2 (mm)
3.3.2. Đánh giá khả năng cho thịt của 3 dòng lợn L06, L11, L95.\
Các chỉ tiêu theo dõi
- Khối l−ợng lúc giết thịt (kg) - Khối l−ợng móc hàm (kg) - K thịt xẻ (kg) - Khối l−ợng nạc (kg) - Khối l−ợng mỡ (kg) - khối l−ợng x−ơng (kg) - khối l−ợng da (kg) - Tỷ lệ móc hàm (%)
- Tỷ lệ nạc (%) - Diện tích thăn thịt (cm2) - Dài thân thịt (cm) - Độ dày mỡ 1 (gáy) cm - Độ dày mỡ 2 (l−ng) cm - Độ dày mỡ 3 (khum) cm
3.3.3. Một số đặc điểm sinh lý sinh dục của 3 dòng lợn cái hậu bị L06, L11, L95
Các chỉ tiêu theo dõi
- Tuổi động dục lần đầu (ngày) - Khối l−ợng động dục lần đầu (kg) - Tuổi phối giống lần đầu (ngày) - Khối l−ợng phối giống lần đầu (kg) - Tuổi đẻ lần đầu (ngày)
- Tỷ lệ thụ thai (%) - Chu kỳ tính (ngày)
- Thời gian động dục (giờ)
- Thời gian phối giống thích hợp (giờ)
3.3.4. Đánh giá khả năng sinh sản của 3 dòng lợn L06, L11, L95
Theo dõi các chỉ tiêu sau từ lứa 1 đến lứa 6 - Số con đẻ ra còn sống/ổ (con)
- Số con để nuôi/ổ (con) - Khối l−ợng sơ sinh/ổ (kg) - Khối l−ợng sơ sinh/con (kg) - Số con cai sữa/ổ (con)
- Khối l−ợng 60 ngày/ổ (kg) - Khối l−ợng 60 ngày/con (kg) - Tỷ lệ nuôi sống (%)
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Dùng ph−ơng pháp phân lô so sánh đảm bảo nguyên tắc đồng đều về số l−ợng, tuổi, khối l−ợng, dinh d−ỡng, chế độ chăm sóc và quản lý.
+ Theo dõi về khả năng sinh tr−ởng:
Cân khối l−ợng lợn ở các giai đoạn: Sơ sinh, 21 ngày và 60 ngày tuổi
Khối l−ợng 21 ngày (g) - Khối l−ợng sơ sinh (g) Tăng trọng từ sơ sinh đến 21 ngày =
(g/ngày) 21
Khối l−ợng 60 ngày (g) - Khối l−ợng 21 ngày (g) Tăng trọng từ 21 - 60 ngày =
(g/ngày) 39
Khối l−ợng 60 ngày (g) - Khối l−ợng sơ sinh (g) Tăng trọng từ sơ sinh đến 60 ngày =
(g/ngày) 60
Khối l−ợng kết thúc(g) Tăng trọng (g/ngày tuổi) = Tuổi kết thúc (ngày)
Tăng trọng trong thời gian nuôi thí nghiệm (g/ngày nuôi)
(Khối l−ợng kết thúc - Khối l−ợng bắt đầu nuôi) g Tăng trọng (g/ngày tuổi) =
Thời gian nuôi (ngày) - Cân khối l−ợng lợn vào thí nghiệm và kết thúc thí nghiệm
- Đo độ dày mỡ l−ng bằng máy siêu âm Renco tại vị trí P2 (điểm vuông góc với điểm gốc x−ơng s−ờn cuối, cách điểm gốc 6,5 cm về hai bên) khi lợn
đạt 180 ngày tuổi.
+ Theo dõi diễn biến sinh lý động dục ở lợn cái hậu bị: Khi lợn đạt 5 tháng tuổi quan sát ngày 2 lần vào sáng và chiều đồng thời sử dụng lợn đực để phát hiện động dục. Phối giống: Lợn cái đ−ợc phối trực tiếp với lợn đực. Lần phối lặp lại cách lần phối đầu từ 12 - 18 giờ vào những thời điểm con cái đang trong giai đoạn chịu đực.
+ Theo dõi về khả năng cho thịt
- Khối l−ợng vào và kết thúc thí nghiệm
- Mổ khảo sát đ−ợc áp dụng theo ph−ơng pháp kinh điển (thân thịt đ−ợc tách thành các phần: nạc, mỡ, x−ơng, da) và ph−ơng pháp này đ−ợc mô tả chi tiết trong giáo trình thực hành chọn giống và nhân giống của Nguyễn Hải Quân và Nguyễn Văn Thiện, 1997.
Độ dày mỡ l−ng (cm) đ−ợc đo ở 3 điểm:
- Độ dày mỡ nơi dày nhất (đốt sống ngực 2 - 3) (a)
- Độ dày mỡ ở giữa trên cơ bán nguyệt (c) (M.glutaus medins). a + b + c
Độ dày mỡ l−ng =
3 - Tỷ lệ nạc theo ph−ơng pháp kinh điển
Khối l−ợng nạc Tỷ lệ nạc % so với thịt xẻ =
Khối l−ợng thịt xẻ x 100
3.5. Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu đ−ợc xử lý trên máy vi tính bằng ch−ơng trình Excel và Minitab.
Các tham số đ−ợc tính.
Giá trị trung bình (X), độ lệch chuẩn (Sx), sai số trung bình (SE), hệ số biến dị (Cv%) và kiểm tra sự sai khác giữa các số trung bình ở mức xác suất P < 0,05.