PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khảo sát mô hình nuôi cá điêu hồng ( bè) tại xã Thới Sơn - Huyện Châu Thành - Tỉnh Tiền Giang (Trang 28 - 30)

3.1 Thời Gian Nghiên Cứu

Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 04 năm 2005 đến tháng 07 năm 2005.

3.2 Địa Điểm Nghiên Cứu

Xã Thới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

3.3 Phương Pháp Điều Tra Và Thu Thập Số Liệu

 Các số liệu thứ cấp chủ yếu thu thập từ phịng Khuyến Ngư, phịng Nơng Nghiệp, UBNN xã Thới Sơn, Sở Thuỷ Sản Tiền Giang, trung tâm khí tượng thuỷ văn – Tp Mỹ Tho.

 Số liệu sơ cấp thu bằng phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp 56 ngư hộ nuơi cá bè ở xã Thới Sơn. Phiếu điều tra được chuẩn bị trước.

3.4 Xử lý số liệu

Số liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm để tính đến các thơng số nhỏ nhất (Min), lớn nhất (Max), số trung bình (Mean)… của các chỉ tiêu về lợi nhuận, sản lượng, năng suất để dự đốn năng suất khi cĩ các yếu tố đầu vào (tuổi chủ hộ, trình độ văn hố, thể tích bè, lượng con giống, lượng thức ăn …) bằng hàm hồi qui đa tuyến tính .

Y = B0 + B1X1 + B2X2 + … + BnXn

Trong đĩ Y là năng suất cá nuơi bè

Xn yếu tố đầu vào (thể tích bè, lượng thức ăn, lượng con giống …) Thiết lập mối tương quan giữa năng suất với các yếu tố đầu vào trong sản xuất..

3.5 Nội Dung Nghiên Cứu

 Tình hình kinh tế xã hội xã Thới Sơn - huyện Châu Thành – Tỉnh Tiền Giang.

 Kỹ thuật nuơi cá bè được áp dụng trên sơng Tiền thuộc xã Thới Sơn.

 Đánh giá tác động của các biện pháp kỹ thuật tới sự phát triển của nghề nuơi cá bè tại xã Thới Sơn.

 Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của nghề nuơi cá bè.

 Tính các yếu tố ảnh hưởng đến các năng suất cá bè bằng hàm hơi qui đa tuyến tính.

 Những khĩ khăn và thuận lợi trong vùng điều tra.

Một phần của tài liệu Khảo sát mô hình nuôi cá điêu hồng ( bè) tại xã Thới Sơn - Huyện Châu Thành - Tỉnh Tiền Giang (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)