KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khảo sát mô hình nuôi cá điêu hồng ( bè) tại xã Thới Sơn - Huyện Châu Thành - Tỉnh Tiền Giang (Trang 30)

4.1 Đặc trưng về Kinh Tế Xã Hội Các Hộ Nuơi Cá Bè Ở Xã Thới Sơn - Huyện Châu Thành – Tỉnh Tiền Giang

4.1.1 Độ tuổi và thời gian nuơi bè của các chủ hộ

Độ tuổi phản ánh tiềm năng lao động và kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh của ngư hộ. Thời gian tham gia nuơi cá bè biểu hiện kinh nghiệm thực tế trong sản xuất. Trong 58 hộ mà chúng tơi điều tra được cĩ:

Bảng 4.1 Độ tuối chủ hộ Độ tuổi Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 20 – 30 3 5,1 30 – 40 12 20,6 40 – 50 27 46,5 50 – 50 13 22,4 Trên 60 3 5,4

Hầu hết chủ hộ là nam giới (96%) chỉ cĩ 4% là nữ giới. Theo chúng tơi nhận thấy độ tuổi và thời gian hoat động nuơi cá khơng cĩ liên hệ với nhau. Do khu vực này mới hình thành, đa số họ là nhữing gia đình khá giả, kinh doanh hay hoat động trong những lĩnh vực khác. Họ chỉ bỏ vốn vào sản xuất chứ họïkhơng phải là người trực tiếp tham gia sản xuất.

Thời gian tham gia nuơi cá bè phản ánh kinh nghiệm thực tế trong sản xuất, qua đĩ chúng ta cũng thấy được thời gian khấu hao đối với hoạt động nuơi cá bè.

4.1.2 Trình độ học vấn

Trình độ học vấn là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của cơng việc nĩi chung và nuơi cá bè nĩi riêng. Nĩ phản ánh khả năng nhận thức, tiếp thu kiến thức và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Mặt khác nĩ cũng làm tăng hiệu quả quản lý và tổ chức sản xuất, đem lại lợi nhuận cao cho người nuơi. Đồng thời cũng giúp cho người dân hiểu được tầm quan trọng của mơi trường nước đối với hoạt động sản xuất của chính họ cũng như của những ngư hộ khác. Từ đĩ đời sống của ngư hộ được cải thiện và nghề nuơi cĩ khả năng phát triển bền vững.

Bảng 4.2: Trình độ học vấn chủ hộ

Cấp I O 0

Cấp II 12 20,6

Cấp III 40 68,96

Đại học 6 10,44

Bảng 4.2 cho thấy trình độ học vấn của ngư dân nơi đây khá cao đa số cấp III (chiếm 68,96%), trình độ học vấn cấp II (20,6%) và đại học (10,44%). Điều này cho thấy trình độ học vấn của ngư dân khu vực này cao. Đa số họ là những người kinh doanh buơn bán ở những lĩnh vực khác, họ cĩ nhiều vốn và cĩ khả năng mở rộng kinh doanh, sản xuất. Họ xuất thân từ những gia đình khá giả nên cĩ trình độ học vấn khá cao. Họ rất quan tâm đến những tiến bộ khoa hoc kỹ thuật mới, luơn tìm hiểu những giống cá mới (cĩ giá thành phẩm cao, ít bệnh …) những loại thuốc cĩ hiệu quả cao, thức ăn chất lượng tốt. Họ rất quan tâm đến những buổi tập huấn, những cuộc hội thảo hay những cuộc triển khai kỹ thuật …Vì vậy việc đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật, khuyến ngư ở đây rất thuận lợi, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế nơng nghiệp theo định hướng phát triển kinh tế mà tỉnh đã đề ra.

4.1.3 Số lao động trong ngư hộ

Trong 58 ngư hộ điều tra, hầu hết ngư hộ tham gia nuơi cá bè đều là lao động thuê, chỉ cĩ 5 hộ hồn tồn do lao động gia đình làm. Hầu hết chủ hộ xuất thân từ những lĩnh vực khác, bước sang lĩnh vực sản xuất cá bè nên họ khơng cĩ thời gian để trực tiếp tham gia sản xuất mà chủ yếu họ thuê người chăm sĩc và họ chỉ đĩng vai trị quản lý. Đa số ngư hộ cĩ hai người trực tiếp tham gia nuơi cá bè, số hộ cĩ số người tham gia lao động nhiều hơn chiếm tỷ lệ ít.

Nguồn lao động gia đình ở đây rất hạn chế hầu hết là thuê 2, 3 người. Điều đĩ cũng là một hạn chế cho hiệu quả sản xuất do họ khơng cĩ nhiều tâm huyết cho nghề nuơi cá.

4.1.4 Kinh nghiệm nuơi cá bè

Hầu hết các ngư hộ cĩ thời gian hoạt động dưới 1 năm do khu vực này mới hình thành (trước đây chỉ cĩ 11 ngư hộ hoạt động trong những lĩnh vực này). Do đĩ họ cĩ ít kinh nghiệm thực tế từ bản thân mà chủ yếu học hỏi từ những người nuơi trước và theo sự hướng dẩn của cán bộ thuỷ sản địa phương .Tuy nhiên, do họ nhận thức được tầm quan trọng của kinh nghiệm và kỹ thuật đối với hiệu quả nuơi nên họ tích cực tham gia các lớp tập huấn, các cuộc hội thảo. Vì vậy hiệu quả nuơi nơi đây là khá cao.

Kinh nghiệm nuơi Số hộ Tỷ lệ (%)

> 5 năm 10 17,24

3 - 5 3 5,17

1 - 3 7 12,06

< 1 năm 38 76,94

Kết quả trên cho thấy số hộ cĩ kinh nghiệm nuơi dưới 1 năm chiếm số lượng nhiều nhất (76,94%). Điều này cho thấy nghề nuơi cá bè ở nơi này mới bùng phát và cịn nhiều tiềm năng để phát triển.

4.1.5 Các nguồn học hỏi kinh nghiệm nuơi cá

Nguồn học hỏi kinh nghiệm nuơi cá rất phong phú. Trong đĩ nguồn học hỏi chủ yếu là từ cán bộ khuyến ngư (chiếm tới 88,46%) và từ người nuơi khác (100%). Nguồn học hỏi kinh nghiệm từ các buổi thảo luận chiếm tỷ lệ cũng khá cao nhưng đa số các chủ hộ chưa hài lịng do nội dung trình bày cịn chưa đi sâu vào thực tế. Ngồi ra cịn cĩ những nguồn học hỏi kinh nghiệm khác như: sách báo, đài, tivi, người bán giống, người bán thức ăn nhưng chiếm tỷ lệ rất thấp.

Bảng 4.5 Các nguồn học hỏi kinh nghiệm nuơi cá

Nguồn học hỏi kinh nghiệm nuơi cá Số lượng

Từ cán bộ khuyến ngư 46

Từ hội nơng dân 0

Từ người bán giống 3

Từ người bán thức ăn 6

Từ người bán thuốc 17

Từ sách báo đài, tivi 14

Từ những người nuơi khác 58

4.1.6 Mức đầu tư cho nghề nuơi cá bè

Mức đầu tư của nghề nuơi cá bè phần nào phản ánh vốn đầu tư của ngư hộ cũng như nguồn vốn tự cĩ của ngư hộ. Mức đầu tư cho nghề nuơi cá bè ở đây khá cao. Đĩ là điều tất

nhiên do hầu hết chủ hộ điều là những người kinh doanh ở những lĩnh vực khác, cĩ nhiều vốn. Đây cũng là một thuận lợi cho nghề nuơi, điều này cho thấy tiềm năng phát triển nghề nuơi ở khu vực này rất lớn. Nếu đầu ra của sản phẩm được bảo đảm thì ngư dân sẽ yên tâm đầu tư và mở rộng, gĩp phần làm cho nghề nuơi cá bè ở xã Thới Sơn cũng như tỉnh Tiền Giang phát triển mạnh.

Hình 4.1 Một bè cá bằng vật liệu composite

Hình 4.2 Bè hỗn hợp từ sắt và composite

4.1.7 Tiềm năng phát triển nghề nuơi cá bè

Qua những hộ điều tra được, chúng tơi nhận thấy trước khi nuơi cá bè người dân sống bằng nhiều nghề khác nhau như kinh doanh, dịch vụ, … Do nhận thấy nghề nuơi cá bè cĩ lợi nhuận khá nên họ bước sang lĩnh vực này nhưng thời gian gần đây do giá cả khơng

ổn định (giảm) nên người dân khơng an tâm sản xuất và mở rộng qui mơ sản xuất. Mặc dù vậy nghề nuơi cá bè là một nghề cĩ tiềm năng phát triển với quy mơ rộng lớn hơn khi được đầu tư đúng mức về các yếu tố đầu vào trong sản xuất: vốn, vật tư, con giống … và cĩ đầu ra ổn định.

4.1.8 Tập huấn và khuyến ngư

Tập huấn và khuyến ngư là cơng tác nhằm phổ biến nhửng vấn đề cần được chuẩn bị trước khi nuơi, trong quá trình nuơi và cả sau khi thu hoạch cũng như giúp cho người dân nắm rõ những kỹ thuật sản xuất, phịng trị bệnh và bảo vệ mội trường nước nuơi gĩp phần mang lại hiệu quả cao trong sản xuất.

Theo kết quả điều tra cĩ tới 96% ngư hộ tham gia tập huấn. Do họ cĩ trình độ học vấn khá cao (đa số cấp III) nên họ nhận thức được tầm quan trọng trong kỹ thuật nuơi đối với sản xuất. Mặt khác do khu vực này mới hình thành, họ chưa cĩ kinh nghiệm nên họ xem cơng tác tập huấn và khuyến nơng như là nguồn học hỏi kinh nghiệm chính.

Theo đánh giá của ngư dân các lớp tập huấn cĩ nội dung chung chung khơng nĩi đến những vấn đề cụ thể, thực tế nên khơng mang lại hiệu quả cao. Mặt khác chủ hộ phải quản lý nhiều lĩnh vực khác nên họ khơng thể tập trung cho cơng việc nuơi cá bè (chủ yếu giao cho người làm thuê). Vả lại họ cũng khơng trực tiếp chăm sĩc cá mà phải thuê người và truyền đạt kỹ thuật lại cho họ nên đây cũng là một hạn chế cho nghề nuơi.

4.3 Các Đặc Trưng Về Kỹ Thuật Nuơi Cá Lồng Bè Tại Xã Thới Sơn - Huyện Châu Thành - Tỉnh Tiền Giang

4.3.1 Bè nuơi cá

Qua kết quả điều tra được, chúng tơi nhận thấy kích thước bè ở đây chủ yếu là bè đơn, tất cả đầu cĩ hình chữ nhật. Bè ở đây khơng cĩ thể tích lớn (nhỏ hơn 130 m3) do cục thuỷ sản qui định. Những bè cĩ kích thước lớn là những bè được đĩng trước đây.

4.3.1.1 Thể tích bè nuơi cá

Nghề nuơi cá bè ở đây xuất hiện cách đây khoảng 10 năm. Tuy nhiên nghề này mới phát triển mạnh trong vịng một năm nay với khoảng 10 bè nuơi thì nay đã lên tới hơn 80 bè nuơi. Thể tích lồng bè của các ngư hộ ở đây là khá đồng đều, chỉ cĩ một số bè được đĩng trước đây (bè cũ) cĩ thể tích lớn. Do cĩ sự nghiên cứu điều tra của Sở Thuỷ Sản và

đưa ra thể tích hạn tối ưu mà người dân phải tuân theo là nhỏ hơn 130 m3. Với thể tích này người dân cĩ điều kiện chăm sĩc quản lý bè tốt nhất, bè ở đây tập trung khoảng 54 –112 m3.

Bảng 4.6: Qui mơ thể tích bè nuơi cá

Cỡ thể tích bè Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 45 – 53 5 8,62 54 – 113 29 50 113 – 175 15 25,86 176 – 200 5 8,62 > 200 4 6,89

Đa số các hộ hoạt động trong nghề nuơi cá bè cĩ 2-3 lao động tham gia sản xuất. Chủ hộ đa số là những người kinh doanh ở những lĩnh vực khác nên họ phải thuê lao động, họ chỉ đĩng vai trị quản lý. Một bè cá ở đây thường cĩ từ 2-5 lồng với kích thước thường giống nhau.

Những hộ cĩ thể tích lớn hơn 175 m3 chiếm tỷ lệ rất ít thường là những hộ cĩ vốn đầu tư nhiều và là những hộ đã tham gia sản xuất lâu đời lâu đời, bè được đĩng từ nhiều năm trước đây. Họ chủ yếu là thuê lao động chứ khơng trực tiếp sản xuất.

Vật liệu ở đây chủ yếu là bè hỗn hợp giữa sắt và composite hay hỗn hợp giữa gỗ và composite. Các thanh gỗ hoặc sắt được phủ lên lớp composite sẽ làm độ bền của vật liệu sẽ tăng lên. Mặt khác trong khu vực này cĩ nhiều hàu bám vào nên nếu chỉ đĩng bằng gỗ thì bè sẽ dễ bị hư hỏng theo thời gian .

Hiện nay bè cĩ xu hướng được đĩng bằng sắt đựơc phủ composite để tăng tuổi thọ của bè đồng thời cũng làm giảm ơ nhiễm mơi trường nước do sự mục nát của vật liệu. Giá thành đĩng một bè bằng gỗ hay sắt so với gỗ composite và sắt composite khơng chênh lệch nhiều nhưng tuổi thọ tăng lên rất nhiều cũng gĩp phần làm giảm giá thành sản xuất.

4.3.1.2Nhà trên bè

Nhà ởø trên bè đươc làm chủ yếu bằng tơn hoặc sắt. Trong 58 hộ điều tra, cĩ 53 hộ vách và mái đựơc đĩng bằng tơn và sườn bằng sắt, chỉ cĩ 2 hộ vách được đĩng bằng gỗ. Phần nhà trên bè là nơi trú ngụ, theo dõi và chăm sĩc của người nuơi. Ngồi ra nĩ con là nơi cất giữ nguyên liệu, nhiên vật liệu và là nơi sinh hoạt của người nuơi cá. Nhà trên bè

được đầu tư khá cao từ 15 –25 triệu, tạo ra cảnh quang khá đẹp cho làng bè.

Do làng bè khu vực này mới hình thành nên mật độ cịn thưa hơn nhiều so với các vùng khác. Chính vì vậy các ngư hộ ở các khu vực khác về đây neo bè ngày càng nhiều.

Hình 4.4 Làng bè xãThới Sơn

4.3.1.3Hệ thống phao của bè

Hệ thống phao cĩ chức năng làm cho bè nổi, một số bè đựoc đĩng từ lâu đời thì người dân sử dụng thùng phi bằng sắt làm phao. Những bè được đĩng trong vài năm trở lại đây thì người ta chỉ sử dụng thùng nhựa. Theo ý kiến của ngư dân thì sử dụng thùng nhựa tuy giá đắt hơn nhưng tuổi thọ lâu hơn do ít bị oxy hố bởi mơi trường nước và ít bị ảnh hưởng bới sự xâm nhập của độ mặn.

4.3.1.4Phương tiện phục vụ sản xuất trên bè cá

Do khu vực này chỉ sử dụng thức ăn cơng nghiệp để nuơi cá nên phương tiện phục vụ sản xuất ở đây rất đơn giản như vợt vớt cá để kiểm tra, vợt vớt cá bện, lưới kéo cá, dụng cụ quạt nước …

 Vợt vớt cá: là một mảnh lưới được viền vào một đoạn sắt (được uốn hình trịn) được cột vào một thanh nhỏ dài … Vợt này được sử dụng khi cần bắt cá lên kiểm tra trọng lượng, sức khoẻ hay dùng để vờt cá bệnh ra cách ly với cá khoẻ.

 Lưới cá chỉ sử dụng khi thu hoạch cá, thường thì mổi bè cĩ lưới riêng phù hợp kích thước bè của mình.

 Dụng cụ quạt nước: sử dụng khi cá bị ngạt do mơi trường bị ơ nhiễm hay nước đứng lâu. Người ta cĩ thể sử dụng ghe máy cĩ chân vịt quạt nước vào bè, dụng cụ sục khí hoặc được chế tạo từ máy bơm nước (loại bỏ dưới nước) gắn thêm chân vịt để quạt nước từ ngồi vào để làm tăng lưu lượng nước qua bè, từ đĩ làm giảm nồng độ chất độc và tăng hàm lượng oxy hồ tan.

 Phương tiện vận chuyển: dùng để vận chuyển thức ăn, sản phẩm và đi lại, thơng thường một hộ cĩ một ghe máy (dùng cho việc vận chuyển thức ăn và đi xa) và một xuồng ba lá để đi gần. Mổi phương tiện đều cĩ những ưu điểm và nhược điểm riêng: ghe máy thì đi nhanh vận chuyển được nhiều nhưng bị hao mịn máy mĩc và tốn nhiên liệu nhất là trong tình trạng xăng, dầu lên giá như hiện nay và ảnh hưởng đến bè nuơi, cịn xuồng ba lá thì di chuyển nhẹ nhàng, ít ảnh hưởng đến bè và khơng tốn nhiên liệu, tiết kiệm được chi phí sản xuất nhưng nhược điểm là tốc độ chậm.

4.3.2 Kỹ thuật nuơi

Đối với những bè cũ thì trước đây cĩ nuơi cá tra, basa nhưng từ khi phong trào nuơi cá bè ở đây phát triển mạnh thì người dân đã hồn tồn chuyển sang nuơi cá điêu hồng (cá rơ phi đỏ). Điều này cũng phù hợp theo hướng chung của nghề nuơi cá bè trong cả nước cũng như về nhu cầu tiêu thụ của loại cá này như hiện nay.

4.2.2.1 Nguồn cá giống

Ngư dân khu vực này chủ yếu mua cá giống huyện Cai Lậy và tỉnh Long An. Chỉ cĩ hai hộ cho biết họ mua giống trong cồn Thới Sơn (xã Thới Sơn) và một hộ mua giống trơi nổi bán trên sơng. Họ thường mua giống ở những nơi quen biết mà họ tin tưởng. Họ chỉ gọi điện thoại đến đặt cá, rồi các trại giống sẽ dùng ghe máy vận chuyển giống đến bè nuơi. Một số hộ thì trực tiếp đến các trại giống theo dõi cả quá trình cho đẻ và ương giống, sau đĩ đưa về bè nuơi.

4.2.2.2Mật độ thả giống và cỡ cá giống

Mật độ thả giống khoảng 150 – 200 con/m3 đước áp dụng cho hầu hết các hộ ở khu vực này.

Cỡ cá giống lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào mật độ nuơi dày hay mỏng và thời gian nuơi. Cỡ cá giống thường từ 40 – 80 con/kg.

4.2.2.3Thức ăn nuơi cá bè

Tỉnh Tiền Giang vừa mới hình thành khu cơng nghiệp Mỹ Tho nhưng khơng cĩ xưởng sản xuất thức ăn nào phục vụ cho nuơi thuỷ sản nên phải mua thức ăn từ nơi khác hay nhập ngoại.

Theo điều tra 56 ngư hộ, thức ăn nuơi cá điêu hồng ở đây chủ yếu là các nhãn hiệu như: Cargil, UP. Ở đây nuơi theo hình thức nuơi cơng nghiệp nên chỉ cho ăn thức ăn dạng viên, khơng cho ăn thức ăn tự chế.

4.2.2.4 Khẩu thức phần thức

Vì nuơi bằng thức ăn cơng nghiệp nên việc cho ăn cũng đơn giản theo những qui

Một phần của tài liệu Khảo sát mô hình nuôi cá điêu hồng ( bè) tại xã Thới Sơn - Huyện Châu Thành - Tỉnh Tiền Giang (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)