KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản của hai dòng lợn ông bà c1230, c1050 và lợn bộ me ca, c22 trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 54)

4.1. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của hai dòng lợn nái ông bà C1230, C1050 và lợn bố mẹ CA, C22 C1050 và lợn bố mẹ CA, C22

Các chỉ tiêu về sinh lý sinh sản là những chỉ tiêu quan trọng nhằm ñánh giá sự phát triển tính dục qua mỗi giai ñoạn, tạo ra các chu kì sinh học nối tiếp hay các chu kỳ sản xuất của lợn nái. Kết quảñược thể hiện trên bảng 4.1

Kết quảở bảng 4.1 cho thấy: - Tuổi ñộng dục lần ñầu:

Ở lợn ông bà C1230 là 193, 21 ngày, C1050 là 207, 43 ngày và lợn bố

mẹ CA,181, 29 ngày; C22 là 181, 01 ngày. Giữa hai dòng lợn ông bà, C1230

ñộng dục lần ñầu sớm hơn C1050 (14,22 ngày), sự khác nhau này là rất rõ rệt (P<0,01). Giữa hai lợn bố mẹ CA và C22, sự khác nhau là không rõ rệt

(P>0,05).

So sánh giữa lợn ông bà C1230 với lợn bố mẹ CA (C1230 x L19) cho thấy: lợn bố mẹ CA ñộng dục lần ñầu sớm hơn lợn ông bà C1230, 11,92 ngày. Sự khác nhau này là rõ rệt (P <0,05). Tương tự, lợn bố mẹ C22 (C1050 x L19) ñộng dục sớm hơn lợn ông bà C1050 26,42 ngày, sự khác nhau này là rất rõ rệt (P<0,01).

Như vậy lợn bố mẹ CA và C22, có tuổi ñộng dục lần ñầu hay tuổi thành thục về tính dục tương ñương nhau và sớm hơn lợn ông bà từ 11,92 ñến 26,42 ngày, sự khác nhau này là rõ rệt.

- Tuổi phối giống lần ñầu, tuổi ñẻ lần ñầu:

Tuổi phối giống lần ñầu và tuổi ñẻ lần ñầu có tương quan rất chặt chẽ

với tuổi ñộng dục lần ñầu. Mặt khác nó còn liên quan ñến năng suất sinh sản của một cuộc ñời lợn nái. Theo Kiều Minh Lực và Rachatanan (2005) [22], nếu lợn mang thai lần ñầu ở ñộ tuổi trước 34 tuần tuổi năng suất thấp hơn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………44

trung bình là 8,27%. Nếu mang thai muộn sau 44 tuần tuổi, năng suất thấp hơn trung bình là 1,25%. ðặc biệt nếu phối giống ñậu thai lần ñầu trước 30 tuần tuổi, mức ñộ thiệt hại trong suốt ñời sống sản xuất của một lợn nái là 17,02%.

Tuổi phối giống lần ñầu và tuổi ñẻ lần ñầu của hai dòng lợn ông bà C1230, C1050 và hai lợn bố mẹ CA, C22 lần lượt là: 255,00 ± 3,34 (36,43 tuần), 368,84 ± 3,34; 275,95 ± 7,73 (39,42 tuần); 389,70 ± 7,81; 244,93

±3,27; (34,99 tuần), 359,62 ±9,97; 261,60 ±5,17 (37,37 tuần), 375,89 ± 5,16. Lợn ông bà C1230 có tuổi phối giống lần ñầu và tuổi ñẻ lứa ñầu sớm hơn ông bà C1050 là 20,95 ngày, sự khác nhau này là rõ rệt (P <0,05). Lợn bố mẹ CA có tuổi phối giống lần ñầu và tuổi ñẻ lần ñầu sớm hơn lợn bố mẹ

C22 là 16,13 ngày. Sự khác nhau này cũng rõ rệt (P<0,05). So sánh giữa lợn bố mẹ CA với lợn ông bà C1230 và C22 với C1050 cho thấy: lợn bố mẹ CA và C22 có tuổi phối giống lần ñầu và tuổi ñẻ lần ñầu sớm hơn lợn ông bà C1230 và C1050 lần lượt là: 5,07 ngày (P<0,05), 9,22 ngày (P<0,05) và 14,35 ngày (P<0,05), 13,81 ngày (P<0,05). Tuy nhiên tuổi phối giống lần ñầu của hai dòng lợn ông bà C1230, C1050 và lợn bố mẹ CA, C22 nằm trong khoảng từ 34 – 40 tuần tuổi, ñây là khoảng phối giống lần ñầu cho năng suất sinh sản cao.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………44

Bng: 4.1 Mt s ch tiêu sinh lý sinh sn ca ln ông bà C1230, C1050 và ln b m CA, C22

ðàn ông bà ðàn b mC1230 (Số nái: 112 Số lứa ñẻ: 546) C1050 (Số nái: 117 Số lứa ñẻ: 611) CA (Số nái: 120 Số lứa ñẻ: 571) C22 (Số nái: 97 Số lứa ñẻ: 408) Chỉ tiêu X ± SE Cv% X ± SE Cv% X ± SE Cv% X ± SE Cv% Tuổi ñộng dục lần ñầu (ngày) 193,21a ± 1,27 6,94 207,43b ± 1,16 8,34 181,29c ± 0,62 3,75 181,01c ± 0,53 2,86 Tuổi ñẻ lứa ñầu (ngày) 368,84a± 0,34 9,59 389,70b ± 7,81 21,49 359,62c ± 9,97 14,07 375,89d ± 5,16 13,53 Khoảng cách lứa ñẻ (ngày) 169,47a ± 2,70 4,21 173,01a ± 3,06 22,11 153,00b ± 1,03 14,60 153,13b ± 1,82 12,89 Thời gian mang thai (ngày) 113,84 ± 0,18 1,64 114,24 ± 0,12 1,56 115,10 ± 0,14 1,40 114,8 ± 0,18 1,45 Thời gian nuôi con (ngày) 29,75a ± 0,14 4,81 29,44a ± 0,12 6,30 24,52b ± 0,25 12,23 25,00b ± 0,26 11,87 Thời gian chờ phối (ngày) 25,67a ± 2,67 129,40 29,34b ± 3,03 72,57 13,83c ± 1,26 162,79 14,74c ± 2,08 129,90

Số lứa ñẻ/nái/năm 2,15 2,11 2,39 2,39

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………45

Biểu ñồ 4.1a Tuổi ñộng dục lần ñầu, tuổi ñẻ lứa ñầu của lợn ông bà C1230, C1050 và lợn bố mẹ CA, C22

Biểu ñồ : 4.1b Thời gian chờ phối, khoảng cách lứa ñẻ của lợn ông bà C1230, C1050 và lợn bố mẹ CA, C22 193.21 207.43 181.29 181.01 368.84 389.7 359.62 375.89 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 C1230 C1050 CA C22 Dòng ln S n g à y Tuổi ð D Lð Tuổi ð L ð 25.67 29.34 13.83 14.74 169.47 173.01 153 153.13 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 C1230 C1050 CA C22 Dòng ln S n g à y Tgcp KClñ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………46

Kết quả nghiên cứu của NguyễnVăn ðồng và cộng sự (2004) [13] cho biết: Tuổi phối giống lần ñầu của C1050 và C1230 nuôi tại các tỉnh phía bắc là 248 và 242 ngày, tuổi ñẻ lần ñầu của C1050 và C1230 lần lượt là 361 và 355 ngày.

Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân tại Trung tâm Nghiên cứu lợn Thuỵ Phương (2001) [33]: tuổi phối giống lần ñầu của C1050 và C1230 lần lượt là 259,0 và 243,8 ngày. Phan Xuân Hảo (2006) [18], ðinh Văn Chỉnh (2008) [6] cũng cho biết, tuổi phối giống lần ñầu của F1 (Landrace x Yorkshire) lần lượt là: 249,13 và 256,41 ngày. Kosovac và cộng sự (1997) [49] công bố, tuổi phối giống lần ñầu của F1 (Landrace x Yorkshire) là 236,20 ngày. So với kết quả trên thì kết quả trên lợn bố mẹ CA và C22 của chúng tôi là tương ñương, lợn ông bà C1230 và C1050 chậm hơn từ 15 ñến 27 ngày. ðiều ñó chứng tỏ việc ñưa vào khai thác sử dụng (phối giống lần dầu) trên ñàn lợn ông bà C1230 và C1050 tại Nam ðịnh là chưa hợp lý (muộn từ 15 – 27 ngày).

- Thời gian mang thai:

Thời gian mang thai ở hai dòng lợn ông bà C1230 và C1050 và hai

dòng lợn bố mẹ CA và C22 lần lượt là 114,04; 114,24; 115,10; 114,8 ngày.

Nhìn chung thời gian mang thai ở lợn ông bà và bố mẹ nằm trong khoảng sinh lý bình thường mang thai ở lợn từ 110 ngày ñến 117 ngày. Sự sai khác giữa lợn ông bà và lợn bố mẹ không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của ðinh Văn Chỉnh và cộng sự (1995) [5], Nguyễn Khắc Tích (1999) [30], cho biết: thời gian mang thai của lợn Yorkshire là 114,38 ngày của lợn Landrace là 114,80 ngày.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………47

Thời gian nuôi con phụ thuộc vào phương thức nuôi, công tác quản lý

ñàn, khả năng nuôi con của lợn mẹ và sức sống của lợn con.

Kết quả cho thấy: Thời gian nuôi con ở hai dòng lợn ông bà C1230; C1050 và 2 lợn bố mẹ CA và C22 lần lượt là: 29,67; 29,44; 24,52; 25,0 ngày. Như vậy thời gian nuôi con ở hai dòng lợn ông bà là tương ñương nhau (P>0,05). Tuy nhiên thời gian nuôi con của lợn ông bà so với lợn bố mẹ

(C1230 so với CA; C1050 so với C22) dài hơn từ 4,44 ñến 5,15 ngày. Sự

khác nhau này là rõ rệt (P<0,01). ðiều ñó chứng tỏ trong cùng một ñiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, ñàn con của lợn bố mẹ có sức sống cao hơn ñàn con của lợn ông bà.

- Thời gian chờ phối giống trở lại:

ðây là khoảng thời gian có sự dao ñộng nhất trong một chu kỳ sinh sản ở lợn nái. Nó quyết ñịnh chu kỳ sinh sản ngắn hay dài, số lứa ñẻ/năm ít hay nhiều.

Theo Cleveland và cộng sự (1996)[37] thời gian ñộng dục trở lại sau cai sữa của lợn nái từ 3 – 7 ngày, hệ số di truyền ở mức trung bình (0,25). Tuy nhiên kết quả phối giống có kết quả sau khi cai sữa lợn ñộng dục trở lại còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: lợn nái có ñộng dục rõ ràng hay không, thời gian ñộng dục, rụng trứng có tập trung không, công tác quản lý

ñàn có tốt không và cuối cùng là công tác quản lý phối giống và quản lý lợn nái sau khi phối giống.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: thời gian chờ phốỉở hai dòng lợn ông bà

C1230; C1050 và lợn bố mẹ CA, C22 lần lượt là 25,26; 29,34; 13,83; 14,74

ngày. Sự sai khác giữa hai dòng lợn ông bà C1230, C1050 và giữa hai lợn bố

mẹ CA, C22 là không rõ rệt (P>0,05). Tuy nhiên thời gian chờ phối của lợn

bố mẹ CA và C22 ngắn hơn lợn ông bà C1230 và C1050 từ 11,84 ñến 14,6

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………48

lai 3 máu) ñộng dục rõ rệt hơn, thời gian ñộng dục, rụng trứng tập trung hơn và kết quả là thời gian chờ phối ngắn hơn lợn ông bà C1230 và C1050.

- Khoảng cách lứa ñẻ và số lứa ñẻ/năm:

Khoảng cách lứa ñẻ chính là chu kỳ sinh sản của lợn nái. Nó quyết

ñịnh số lứa ñẻ/năm. Kết quả cho thấy, khoảng cách lứa ñẻ của lợn ông bà C1230 là 169,47 ngày (tương ứng 2,154 lứa/năm); Lợn ông bà C1050 là 173,01 ngày (tương ứng 2,11 lứa/năm), của lợn bố mẹ CA là 153,00 ngày (tương ứng 2,386 lứa/năm) và C22 là 153,13 ngày (tương ứng 2,384 lứa/năm). Giữa hai lợn ông bà C1230 và C1050 và giữa hai lợn bố mẹ CA, C22 sự khác nhau là không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05). Nhưng giữa lợn ông bà C1230 với CA và C1050 với C22 là rất rõ rệt (P<0,05). Lợn bố mẹ CA và C22 có khoảng cách lứa ñẻ ngắn hơn lợn ông bà C1230 và C1050 từ 16,47 ñến 19,88 ngày, số lứa ñẻ/nái/năm tăng hơn lợn ông bà từ 7,1 ñến 9,1%.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn ðồng và cộng sự (2003) [13]: số lứa ñẻ của nái C1050 là 2,29 lứa/năm và của nái C1230 là 2,27 lứa/năm.

Kết quả sinh lý sinh sản của hai dòng lợn ông bà C1230, C1050 và hai lợn bố mẹ CA, C22 cũng ñược thể hiện trên biểu ñồ (4.1 a, 4.1 b).

Như vậy lợn ông bà C1230 có tuổi thành thục sinh dục, tuổi ñẻ lần ñầu, thời gian chờ phối ngắn hơn lợn ông bà C1050. Lợn bố mẹ CA và C22 có tuổi thành thục sinh dục, tuổi ñẻ lần ñầu, thời gian chờ phối, số lứa ñẻ/năm tương ñương nhau. Nhưng những chỉ tiêu này có ưu thế hơn hẳn lợn ông bà. Hay nói một cách khác, lợn bố mẹ (nái lai 3 máu) có ưu thế mắn ñẻ hơn hẳn lợn ông bà (nái lai 2 máu).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………49

Kết quả năng suất sinh sản trung bình từ lứa 1 ñến lứa 8 của 112 nái ông bà C1230 với 546 ổñẻ, 117 nái ông bà C1050 với 611 ổñẻ, 120 nái bố mẹ CA với 571 ổñẻ, 107 nái bố mẹ C22 với 408 ổñẻñược trình bày trên bảng 4.2.

- Số con sơ sinh và số con sơ sinh sống:

Số con sơ sinh và số con sơ sinh sống của lợn ông bà C1230 là 9,64 và 9,63 con/ổ, của lợn ông bà C1050 là 9,28 và 9,24 con/ổ, của lợn bố mẹ CA là 11,64 và 11,04 con/ổ, của lợn bố mẹ C22 là 11,48 và 11,21 con/ổ. ðộ biến ñộng của hai chỉ tiêu này ở các loại lợn ñều tương ñối cao (từ 12,10 ñến 20,10%).

Theo Ahlschwede và Johnson (1996) [37] số con sơ sinh sống ở lợn có hệ số di truyền là 0,1. Số con sơ sinh/ổ nói lên số lượng trứng rụng và công tác quản lý phối giống, số con sơ sinh sống/ổñánh giá sức sống của bào thai cũng như kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai. Chỉ tiêu này có tương quan di truyền chặt chẽ với số con cai sữa (r = 0,81, Rothschild và cộng sự, 1998) [52]. Vì vậy nâng cao chỉ tiêu này sẽ nâng cao số con cai sữa/nái/năm.

Kết quả cho thấy: số con sơ sinh và số con sơ sinh sống của hai dòng lợn ông C1230 và C1050 là tương ñương nhau, không có sự sai khác về mặt thống kê (P>0,05). Giữa hai lợn bố mẹ CA và C22 cũng tương ñương nhau (P>0,05). Tuy nhiên lợn bố mẹ CA và C22 có số con sơ sinh và số con sơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sinh sống cao hơn hẳn lợn ông bà C1230 và C1050. Số con sơ sinh ở lợn CA cao hơn lợn C1230 là 20,75% (P<0,05). số con sống cao hơn 14,64% (P<0,05). Số con sơ sinh ở lợn C22 cao hơn ở lợn C1050 là 23,70% (P<0,05), số con sơ sinh sống cao hơn 22,40% (P<0,05). Như vậy số con sơ sinh sống và số con sơ sinh ở lợn bố mẹ CA và C22 cao hơn ở lợn ông bà C1230 và

C1050 từ 14,64 ñến 23,70%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………50

Số con ñể nuôi và số con 21 ngày tuổi ở lợn ông bà C1230 là 9,56 và 9,05 con/ổ. ở lợn ông bà C1050 và lợn bố mẹ CA, C22 lần lượt là 9,67 và 9,06; 11,63

và 11,12; 10,95 và 10,46 con/ổ. Giữa hai dòng lợn ông bà C1230 và C1050 số

con ñể nuôi và số con 21 ngày tuổi là tương ñương nhau (P>0,05). Nhưng giữa hai dòng lợn bố mẹ CA và C22 số con ñể nuôi và số con 21 ngày tuổi là khác nhau. Số con ñể nuôi của lợn bố mẹ CA cao hơn lợn C22 0,68 con/ổ (P<0,05), số con 21 ngày tuổi cao hơn 0,66 con/ổ (P<0,05). ðiều ñó chứng tỏ khả năng nuôi con của lợn bố mẹ CA tốt hơn lợn bố mẹ C22.

So sánh giữa lợn bố mẹ và các dòng lợn ông bà cho thấy: Số con ñể nuôi của lợn bố mẹ CA cao hơn lợn ông bà C1230 là 2,06 con/ổ (P<0,01), số con 21 ngày tuổi cao hơn 2,07 con/ổ (P<0,01). Tương tự, số con ñể nuôi của lợn bố mẹ C22 cao hơn lợn ông bà C1050 là 1,28 con/ổ (P<0,01), số con 21 ngày tuổi cao hơn 1,40con/ổ (P<0,01). Xét về giá trị tuyệt ñối, số con ñể nuôi ở lợn bố mẹ CA cao hơn lợn ông bà C1230 là 21,65%, số con sống ñến 21 ngày tuổi cao hơn 22,87%. Số con ñể nuôi ở dòng lợn bố mẹ C22 cao hơn ở dòng lợn ông bà C1050 là 13,23 % và số con sống ñến 21 ngày tuổi cao hơn 15,45%.

Theo Christians và Robison (1996) [37], ñực lai không có ưu thế lai về

số con ñẻ ra sống, số con sống ñến 21 ngày tuổi. Nái lai 2 máu có ưu thế lai về số con ñẻ ra sống là 0,5% và số con sống ñến 21 ngày tuổi là 9%. Nái lai 3 máu có ưu thế lai về số con ñẻ ra sống là 8% và số con sống ñến 21 ngày tuổi có ưu thế lai 23% so với nái thuần. Kết quả của chúng tôi cho thấy, số con 21

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản của hai dòng lợn ông bà c1230, c1050 và lợn bộ me ca, c22 trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 54)