Bảng 51.1 :các thành phần của hệ sinh thá

Một phần của tài liệu Tài liệu GA hóa 9 ky II dung duoc (Trang 48 - 52)

V/ Hớng dẫn về nhà: hớng dẫn trả lời các câu hỏi sgk tại lớp, làm bài tập sgk 153 ,tìm hiểu trớc bài sau

Bảng 51.1 :các thành phần của hệ sinh thá

Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh

-Nhữngnhân tố vô sinh trong tự nhiên : Đất, cát, độ dốc, độ ẩm cao …

-Những nhân tố vô sinh do con ngời tạo nên : Ruộng bậc thang, thác nớc nhân tạo , mái che nắng …

-Các nhân tố hữu sinh trong tự nhiên: Sinh vật sản xuất:+ cây cỏ , cây gỗ lớn, cây gỗ nhỏ… Sinh vật tiêu thụ cấp 1 : châu chấu, sâu ăn lá cây , ong… Sinh vậy tiêu thụ cấp 2: chuột , bọ ngựa … Sinh vật phân giải : nấm , giun đất…

-Các nhân tố hữu sinh do con ngời tạo nên:cây trồng và vật nuôi trong vùng

Bảng 51.2. thành phần thực vật trong khu vực thực hành ( Quan sát ruộng lúa )

Loài có nhiều cá thể nhất

Loài có nhiều cá thể Loài có ít cá thể Loài có rất ít cá thể

Bảng 51.3 : thành phần động vật trong khu vực thực hành

Loài có nhiều cá

thể nhất Loài có nhiều cá thể Loài có ít cá thể Loài rất ít cá thể Tên loài: Châu chấu Rệp hại lúa Tên loài : Con giun Con châu chấu voi

4/Nhận xét và hớng dẫn về nhà :

-Su tầm thêm các động thực vật quan sát đợc trong môi trờng sống, ghi tên loài vào bảng hoàn chỉnh

-Hoàn thành vào các bảng 51.1 – 51.2 – 51.3

-Tìm hiểu v à su tầm các nội dung điền vào bảng 51.4 chuẩn bị giờ sau học tiếp

Ngày soạn : / /2008 Ngày giảng : / /2008

Tiết 55: thực hành hệ sinh thái

(tiếp theo )

I/Mục đích yêu cầu :

-Học sinh tiếp tục nêu các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn -Qua bài học giúp học sinh yêu thiên nhiên v à nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng II/ Chuẩn bị :

-Giáo viên : Giáo án , su tầm các mẫu vật thực hành

-Học sinh: Tìm hiểu tiếp các sinh v ật có trong thiên nhiên khu vực sống ở địa phơng III/Tién trình lên lớp :

1/ổn định tổ chức :

2/kiểm tra bài cũ : trong quá trình học 3/Bài mới :

Phơng pháp : Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát ,thảo luận và hoàn thành vào các bảng trong sách giáo khoa – Bảng 51.3 và bảng 51.4

Bảng 51.3 .thành phần động vật trong khu vực thực hành ( Ao cá )

Loài có nhiều cá thể nhất

Loài có nhiều cá thể Loài có ít cá thể Loài rất ít cá thể Tên loài : Cá rô phi Tên loài : cá mè Tên loài : tôm Ba ba , ếch , rắn

Bảng 51.4 .các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái Sinh vật sản xuất

Tên loài : bèo tấm Môi trờng sống : Dới nớc

động vật ăn thực vật(sinh vật tiêu thụ )

Tên loài : cá Thức ăn của từng loài : cá ăn bèo tấm

,rong rêu và các sinh vật nhỏ khác

động vật ăn thịt ( sinh vật tiêu thụ )

Tên loài : cá to ăn con cung quăng nhỏ và nhiều loài động vật nhỏ khác

Thức ăn của loài cá to : tép nhỏ , cá nhỏ …

động vật ăn thịt (động vật ăn các động vật ở trên)

Tên loài : ếch , rắn Thức ăn của loài rắn : cá ,muỗi …

Sinh vật phân giải

Nấm

-giun đất … Môi trờng sống : trong đất , kí sinh trên các động vật khác 4/Củng cố và hớng dẫn về nhà :

- vẽ chuôĩ thức ăn và lơí thức ăn quan sát đợc -tìm hiểu trớc nội dung bài học sau

Ngày soạn : / /2008 Ngày giảng : / /2008

Tiết 56 : tác động của con ngời đối với môi trờng

I/Mục đích yêu cầu :

-học sinh chỉ ra đợc các hoạt động của con ngời làm thay đổi thiên nhiên,từ đó có trách nhiệm với bản thân ,cộng đồng và bảo vệ môi trờng trong hiện tại và tơng lai

-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng sống và thu thập các kién thức trong thực tế

II/Chuẩn bị :

-Giáo viên : giáo án và các tài liệu có lien quan đến nội dung bài dạy -Học sinh: tìm hiểu trớc nội dung bài học

III/Tiến trình lên lớp :

1/ổn định tổ chức :

2/Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình học 3/Bài mới :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

động của con ngời tới môi tr- ờng qua các thời kì phát triển của xã hội

-Yêu cầu học sinh quan sát trnh vẽ Hình 53.1 và nhận xét tác động của con ngời qua các thời kì lịch sử

đốt lửa ---cháy rừng ---dồn thú dữ ---thú bị nớng chín từ đó con ngời chuyển sang ăn thịt chín và từ đó con ngời chuyển sang chặt phá rừng và săn bắt bừa bãi làm giảm diện tích rừng và gây ô nhiễm môi tr- ờng

ời tới môi tr ờng qua các thời kì phát triển của xã hội

*Kết luận :

Tác động của con ngời : -Thời kì nguyên thuỷ : Đốt rừng , đào hố săn bắn thú dữ ---- giảm diẹn tích rừng

-Xã hội nông nghiệp : +Trồng trọt , chăn nuôi +Phá rừng làm khu dân c , khu sản xuất --- thay đổi đất và tầng nớc mặt -Xã hội công nghiệp :+ Khai thác tài nguyen bừa bãi , xây dựng nhiều khu công nghiệp ----đất càng thu hẹp +rác thải lớn

*Hoạt động 2 : Tác động của con ngời làm suy thoái tự nhiên

-Những hoạt động nào của con ngời làm phá huỷ môi tr- ờng tự nhiên ?

-Hậu quả từ những hoạt động của con ngời là gì ? -Ngoài những hoạt động của con ngời trong bảng 53.1 hãy cho biết còn hoạt động nào của con ngời gây ra ô nhiễm môi trờng ?

-Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng ?

-Thảo luận và trả lời : Xây dựng các nhà máy , các khu công nghiệp ,chất thải công nghiệp nhiều

-Gây ra hiện tợng lũ quét , lở đất …

II/Tác động của con ng

ời làm suy thoái môi tr

ờng tự nhiên

-Nhiều hoạt động của con ngời đã gây hậu quả rất sấu

+Mất cân bằng sinh thái +Xói mòn đất --- Gây lũ lụt diện tích rộng , hạn hán kéo dài , ảnh hởng mạch nớc ngầm.

+Nhiều loài sinh vật bị mất , đặc biệt nhiều loài động vật quý hiém có nguy cơ bị tuyệt chủng *Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai

trò của con ngời trong việc bảo vệ và cải tạo môi trờng tự nhiên

-Thảo luận và trả lời : +phủ xanh đồi trọc

+xây dựng khu bảo tồn

+xây dựng nhà máy thuỷ điện

Một phần của tài liệu Tài liệu GA hóa 9 ky II dung duoc (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w