Bãi cũ: ? Kiểm tra đan xen 3) Nội dung bài:

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an âm nhac lop 8 nam 2011 (Trang 78 - 80)

- Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta Tập đọc nhạc: TĐN số 7.

2) Bãi cũ: ? Kiểm tra đan xen 3) Nội dung bài:

3) Nội dung bài:

Lớp trởng b/cáo.

Gv ghi lên

bảng. Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta. - Hs ghi bài.

Gv điều

khiển. - Cho Hs nghe mẫu bài hát Ngôi nhà của chúng ta qua đĩa nhạc 1 lần. - Hs nghe. Gv đệm đàn. - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát lại bài 2 lần. Gv hớng

dẫn Hs điều chỉnh những chỗ cần thiết. - Hs hát bài và sửa sai (nếu có) Gv yêu cầu. - Yêu cầu Hs hát tập thể, Song ca và hớng dẫn thể hiện

tình cảm sắc thái của bài. - Hs thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài.

Gv chỉ định. - Gọi một số Hs lên biểu diễn tốp ca kết hợp múa phụ

hoạ. Gv nhận xét- điều chỉnh. - Hs trình bày.

Gv kiểm tra. - Kiểm tra hai Hs hát Song ca. Gv nhận xét- xếp loại. - Hs lên kiểm tra

Gv điều

khiển. - Cho Hs hát bài kết hợp nhún theo nhịp và vỗ tay. Gv đệm đàn. - Hs hát kết hợp nhún theo nhịp vỗ tay.

Gv ghi lên

bảng. Nội dung 2: Ôn TĐN số 7.

Dòng suối chảy về đâu?

- Hs ghi bài. Gv đàn giai

điệu. - Đàn giai điệu bài TĐN số 7 cho Hs nghe 1 lần - Hs nghe đọc thầm. Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs đọc bài TĐN số 7. - Hs đọc.

Gv hớng dẫn. - Hớng dẫn Hs điều chỉnh lại những chỗ cần thiết. - Hs điều chỉnh. Gv thực hiện. - Gv đàn, đọc nhạc và hát lời để tất cả Hs nghe, so

sánh và tự điều chỉnh. - Hs nghe, so sánh và điều chỉnh. Gv yêu cầu. - Tất cả Hs cùng đọc nhạc, hát lời bài hát "Dòng suối - Hs thực hiện.

chảy về đâu?" kết hợp vỗ tay theo nhịp. Gv chia nhóm

và điều khiển. - Chia thành 3 nhóm:Nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 hát lời, nhóm 3 gõ nhịp. Sau đổi ngợc lại.

- Cả 3 nhóm thực hiện.

Gv kiểm tra. - Kiểm tra một số Hs đọc bài TĐN số 7 "Dòng suối

chảy về đâu?". Gv nhận xét- xếp loại. - Hs lên kiểm tra. Gv ghi lên

bảng. Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức:

Nhạc sĩ Sô-Panh và bản Nhạc buồn.

- Hs ghi bài. Gv yêu cầu. - Hãy tự nghiên cứu trang 57 SGK, sau đó giới thiệu

đôi nét về nhạc sĩ Sô- Panh. - Hs tự nghiên cứu và trình bày. Gv treo ảnh

và giới thiệu khái quát.

Vài nét về nhạc sĩ Sô-Panh: Là nhạc sĩ ngời Ba Lan thế kỷ XIX. Ông nổi tiếng vì tài biểu diễn Pi-a-nô và sáng tác âm nhạc. Âm nhạc của Sô-Panh rất sâu sắc mang đậm màu sắc dân ca Ba Lan, có giá trị lớn về t tởng và nghệ thuật.

- Hs quan sát và nghe.

Gv giới thiệu. - Cho Hs biết bản "Nhạc buồn" cũng chính là Ê-tuýt (khúc luyện tập số 3), giọng Mi trởng viết cho đàn Pi- a-nô, bản nhạc không có lời.

- Hs nghe và nhận biết.

Gv điều

khiển. - Cho Hs nghe bản "Nhạc buồn" qua đĩa nhạc. - Hs nghe và cảm nhận. Gv hớng dẫn. ở Việt Nam có những lời ca khác nhau do nhiều tác

giả sáng tác. Lời ca trong SGK do nhạc sĩ Đào Ngọc Dung đặt.

- Hs nhận biết.

Gv điều

khiển. - Mở đĩa nhạc cho Hs nghe và hát lời ca trong SGK theo giai điệu bản "Nhạc buồn". - Hs hát lời ca theo giai điệu bài. Gv hỏi. ? Phát biểu cảm nhận của em sau khi đợc bản Nhạc

buồn của nhạc sĩ Sô-Panh?

? Hãy kể đôi điều em biết về nhạc sĩ nổi tiếng Sô- Panh?

- Gv củng cố phần trả lời của Hs.

- Hs phát biểu.

Gv đệm đàn.

4) Củng cố:

- Đệm đàn bắt nhịp Hs hát lại bài "Ngôi nhà của chúng ta", đọc bài TĐN số 7 kết hợp gõ nhịp.

- Cho Hs nghe lại bản nhạc buồn của nhạc sĩ Sô-Panh và kể Đôi điều về nhạc sĩ. - Hs hát và đọc bài TĐN kết hợp gõ nhịp. Gv căn dặn. 5) H ớng dẫn về nhà:

- Ôn lại những nội dung đã học.

- Đọc bài đọc thêm "Trái tim Sô- Panh"ở SGK. - Chuẩn bị tiết học sau.

- Hs ghi nhớ.

Soạn: 13/4 /2009 Dạy: Thứ sáu 16/4 /2009

Tiết30

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an âm nhac lop 8 nam 2011 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w