trắng hơi xám, cĩ khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3), nĩng chảy ở 15400C. Sắt cĩ tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và cĩ tính nhiễm từ.
Hoạt động 2 III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Tiết 52
- HS đã biết được tính chất hố học cơ bản của sắt nên GV yêu cầu HS xác định xem khi nào thì sắt thị oxi hố thành Fe2+, khi nào thì bị oxi hố thành Fe3+ ?
Cĩ tính khử trung bình.
Với chất oxi hố yếu: Fe → Fe2+ + 2e Với chất oxi hố mạnh: Fe → Fe3+ + 3e - HS tìm các thí dụ để minh hoạ cho tính
chất hố học cơ bản của sắt.
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với lưu huỳnh
Fe + S0 0 t0 +2 -2FeS
- GV biểu diễn các thí nghiệm: + Fe cháy trong khí O2.
b) Tác dụng với oxi
3Fe + 2O0 02 t0 +8/3 -2Fe3O4 (FeO.Fe+2 +32O3)
+ Fe cháy trong khí Cl2. c) Tác dụng với clo
2Fe + 3Cl0 0 2 t0 2FeCl+3 -13
+ Fe tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 lỗng.
- HS quan sát các hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng.
2. Tác dụng với dung dịch axit
a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗngFe + H0 +12SO4 FeSO+2 4 + H02 Fe + H0 +12SO4 FeSO+2 4 + H02 - GV yêu cầu HS hồn thành các PTHH: + Fe + HNO3 (l) → + Fe + HNO3 (đ) → + Fe + H2SO4 (đ) →
b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nĩng
Fe khử N+5 hoặc +S6 trong HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nĩng đến số oxi hố thấp hơn, cịn Fe bị oxi hố thành Fe+3 .
Fe + 4HNO0 +5 3 (loãng) Fe(NO+3 3)3 + NO+2 + 2H2O ♣Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.
- HS viết PTHH của phản ứng: Fe + CuSO4 →
3. Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO0 +2 4 FeSO+2 4 + Cu0
- HS nghiên cứu SGK để biết được điều kiện để phản ứng giữa Fe và H2O xảy ra.
4. Tác dụng với nước
3Fe + 4H2O t0 < 5700C Fe3O4 + 4H2 Fe + H2O t0 > 5700C FeO + H2
Hoạt động 3
- HS nghiên cứu SGK để biết được trạng thái thiên nhiên của sắt.