CHUẨN BỊ: Bảng tuần hồn, bảng hằng số vật lí của một số kim loại kiềm thổ I PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhĩm.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO ÁN HH 12CB CHỈ IN NỮA (Trang 80 - 82)

IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.

2. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố 4Be, 12Mg, 20Ca.

Nhận xét về số electron ở lớp ngồi cùng.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

 GV dùng bảng tuần hồn và cho HS tìm vị trí nhĩm IIA.

 HS viết cấu hình electron của các kim loại Be, Mg, Ca,… và nhận xét về số electron ở lớp ngồi cùng.

A. KIM LOẠI KIỀM THỔ

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

- Kim loại kiềm thổ thuộc nhĩm IIA của bảng tuần hồn, gồm các nguyên tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra).

- Cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2 (n là số thứ tự của lớp).

Be: [He]2s2; Mg: [Ne]2s2; Ca: [Ar]2s2; Sr: [Kr]2s2; Ba: [Xe]2s2

Hoạt động 2

 HS dựa nghiên cứu bảng 6.2. Một số hằng số vật lí quan trọng và kiểu mạng tinh thể của kim loại kiềm thổ để rút ra các kết luận về tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ như bên.

 GV ?: Theo em, vì sao tính chất vật lí của các kim loại kiềm thổ lại biến đổi khơng theo một quy luật nhất định giống như kim loại kiềm ?

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Màu trắng bạc, cĩ thể dát mỏng.

- Nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi của các kim loại kiềm thổ tuy cĩ cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp.

- Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhơm (trừ Ba). Độ cứng cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối mềm.

Hoạt động 3

 GV ?: Từ cấu hình electron nguyên tử của các kim loại kiềm thổ, em cĩ dự đốn

III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC

- Các nguyên tử kim loại kiềm thổ cĩ năng lượng ion hố tương đối nhỏ, vì vậy kim loại

Tiết 43

KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT

gì về tính chất hố học của các kim loại kiềm thổ ?

 HS viết bán phản ứng dạng tổng quát biểu diễn tính khử của kim loại kiềm thổ.

kiềm thổ cĩ tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba.

M → M2+ + 2e

- Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ cĩ số oxi hố +2.

1. Tác dụng với phi kim

2Mg + O0 02 2MgO+2 -2

2. Tác dụng với axit

a) Với HCl, H2SO4 lỗng

2Mg + 2HCl0 +1 MgCl+2 2 + H02

b) Với HNO3, H2SO4 đặc

4Mg + 10HNO0 +5 3(loãng) 4Mg(NO+2 3)2 + NH-3 4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H0 2+6SO4(đặc) 4MgSO+2 4 + H2-2S + 4H2O

3. Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường Be

khơng khử được nước, Mg khử chậm. Các kim loại cịn lại khử mạnh nước giải phĩng khí H2.

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑

Hoạt động 4

 HS nghiên cứu SGK để biết được những tính chất của Ca(OH)2.

 GV giới thiệu thêm một số tính chất của Ca(OH)2 mà HS chưa biết.

B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI CỦA CANXI

1. Canxi hiđroxit

 Ca(OH)2 cịn gọi là vơi tơi, là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Nước vơi là dung dịch Ca(OH)2.

 Hấp thụ dễ dàng khí CO2:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  nhận biết khí CO2

 Ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành cơng nghiệp: sản xuất NH3, CaOCl2, vật liệu xây dựng,…

 GV biểu diễn thí nghiệm sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

 HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích bằng phương trình phản ứng.

 GV hướng dẫn HS dựa vào phản ứng phân huỷ Ca(HCO3)2 để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên như cặn trong nước đun nước, thạch nhũ trong các hang động,..

2. Canxi cacbonat

 Chất rắn màu trắng, khơng tan trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

CaCO3 t0 CaO + CO2

 Bị hồ tan trong nước cĩ hồ tan khí CO2

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

t0

Hoạt động 4

 GV giới thiệu về thạch cao sống, thạch cao nung.

 Bổ sung những ứng dụng của CaSO4 mà HS chưa biết.

3. Canxi sunfat

 Trong tự nhiên, CaSO4 tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O gọi là thạch cao sống.

 Thạch cao nung:

CaSO4.2H2O 1600C CaSO4.H2O + H2O

thạch cao sống thạch cao nung

CaSO4.2H2O 3500C CaSO4 + 2H2O

thạch cao sống thạch cao khan

V. CỦNG CỐ:

1. Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì

A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. năng lượng ion hố giảm dần. C. tính khử giảm dần. D. khả năng tác dụng với nước giảm dần. C. tính khử giảm dần. D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.

2. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ

A. Cĩ kết tủa trắng.  B. cĩ bọt khí thốt ra. C. cĩ kết tủa trắng và bọt khí. D.

khơng cĩ hiện tượng gì.

3. Cho 2,84g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 672 ml khí CO2 (đkc). Phần trăm khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp lần lượt là

A. 35,2% & 64,8%B. 70,4% & 26,9% C. 85,49% & 14,51% D.17,6%

& 82,4%

4. Cho 2 g một kim loại nhĩm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đĩ là kim loại nào sau đây ? A. Be B. Mg C. Ca D.

Ba

VI. DẶN DỊ:

1. BTVN: 1 → 7 trang 119 (SGK).2. Xem trước phần NƯỚC CỨNG. 2. Xem trước phần NƯỚC CỨNG.

Ngày soạn:.../...

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết: Nước cứng là gì ? Nguyên tắc và các phương pháp làm mềm nước

cứng.

2. Kĩ năng: Biết cách dùng các hố chất để làm mềm các loại nước cứng. 3. Thái độ: 3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ:

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhĩm.IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.

2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiện tượng xảy ra khi cho từ từ khí CO2 sục vào dung dịch

Ca(OH)2 cho đến dư. Giải thích bằng phương trình phản ứng.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

 GV ?

- Nước cĩ vai trị như thế nào đối với đời sống con người và sản xuất?

- Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là nguồn nứơc gì?

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO ÁN HH 12CB CHỈ IN NỮA (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w