- Với cây cây họ đậu dài ngày Cây cách cây 25cm x25cm Với cây họ đậu ngắn ngày Cây cách cây 20 cm x 20 cm
CT Tanin (%) Chất hoà tan (%) Đƣờng khử (%)
4.6.1. Ảnh hưởng của trồng cây họ đậu che phủ đến độ xốp đất
Độ xốp đất có giá trị lớn về mặt nông học, nó đặc trưng cho đất có cấu trúc và độ phì cao. Độ xốp thích hợp làm cho đất thoáng khí, tạo môi trường thuận lợi cho nhóm VSV hảo khí hoạt động, đồng thời các quá trình trao đổi chất của bộ rễ cây diễn ra được dễ dàng. Các loại rác tủ qua quá trình phân hủy đã bổ sung vào đất một lượng đáng kể chất hữu cơ từ đó làm thay đổi thành phần cơ giới đất. Qua các kết quả phân tích dung trọng, tỷ trọng đất từ đó đánh giá được độ xốp đất ở các công thức sau khi trồng cây họ đậu che phủ.
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của trồng cây họ đậu che phủ đến độ xốp đất CT Dung trọng (g/cm3) Tỷ trọng (g/cm3 ) Độ xốp (%) CT1 Cốt khí 1 0,97 2,40 59,6 CT2 Cốt khí 2 1,15 2,75 58,2 CT3 Súc sắc 1 1,13 2,65 57,3 CT4 Súc sắc 2 1,06 2,62 59,5 CT5 Đậu triều 1,10 2,60 57,7 CT6 Lạc 14 1,09 2,63 58,5 CT7 Đậu đen 0,99 2,31 57,1 CT8 Đ/C 1,10 2,55 56,9
Từ số liệu Bảng 4.21 chúng ta thấy độ xốp công thức đối chứng thấp nhất (bằng 56,9%), tiếp đến là công thức CT7 trồng đậu đen (bằng 57,1%), công thức CT3, CT5 độ xốp (bằng 57,3 – 57,7%), CT2, CT6 độ xốp (bằng 58,2 – 58,5 %), độ xốp cao nhất ở 2 công thức CT4 độ xốp (bằng 59,5%) và CT1 độ xốp (59,6%).
Như vậy ở các công thức trồng và che phủ cây họ đậu, thành phần đất đã được biến đổi theo hướng thuận lợi hơn, độ xốp của đất sau khi được trồng và che phủ cây họ đậu tăng lên rõ rệt. Hiệu quả nhất là sử dụng (cốt khí 1) và Súc sắc 2 để che phủ,