Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt:

Một phần của tài liệu Bài giảng VẬTLÝ 6 CHUẨN KTKN 2011 (Trang 35 - 37)

1. Quan sát thí nghiệm: (H21.1a SGK) HT: Chốt ngang bị gãy.

2. Trả lời câu hỏi:

C1: Thanh thép nở ra (dài ra)

C2: Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép cĩ thể gây ra lực lớn.

C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép cĩ thể gây ra lực lớn.

3. Kết luận:

C4: a. ... (1) nở ra ... (2) lực... b. ... (3) vì nhiệt ...(4) lực ...

HOẠT ĐỘNG 3: (5ph) Vận dụng.

GV: Nêu từng câu hỏi để HS suy nghĩ rồi chỉ định trả lời.

Điều khiển lớp thảo luận về các câu hỏi, chú ý việc sử dụng các thuật ngữ.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét bổ sung.

GV: Chốt ý.

4. Vận dụng: C5, C6: C5, C6:

(SGV)

GV: Giới thiệu cấu tạo của băng kép.

- Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm, Chú ý điều chỉnh vị trí của băng kép sao cho vừa khớp với ngọn lửa của đèn cồn.

- HD HS Làm th/ng như SGK. - HD HS thảo luận về các câu trả lời. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: - Lắp thí nghiệm theo HD.

- Cá nhân trả lời câu C10.

- Thảo luận nhĩm, báo cáo truớc lớp. GV: Chốt ý chính.

II. Băng kép:

1. Quan sát thí nghiệm: (SGK)

Băng kép: Là hai thanh kim loại cĩ bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.

2. Trả lời câu hỏi:

C7, C8, C9, C10:

(SGV)

IV. CỦNG CỐ:

- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?

- Nêu ý nghĩa của sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

- Kể tên vài ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống và kỉ thuật.

V. DẶN DỊ:

- Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học. - Làm các bài tập 21.1- 21.5 trong SBTVL6.

- Tìm thêm các ví dụ về ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống thực tế. - Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK.

TIẾT 25: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

Ngày giảng:

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS Nhận biết đc cấu tạo và cơng dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.

- Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Frenhai và cĩ thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ nhiệt giai khác.

2. Kỉ năng: Biết được nhiệt kế là ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

3. Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

Nhĩm HS:

- Ba chậu thuỷ tinh mỗi chậu đựng một ít nước. - Một ít nước đá, 1 phích nước sơi.

- 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 nhiệt kế y tế.

Cả lớp:

- Hình vẽ trên giấy nhiệt kế rượu, trên đĩ các nhiệt độ được ghi ở cả hai nhiệt giai Xenxiút và Frenhai.

- Hình vẽ trên giấy các loại nhiệt kế khác nhau (SGK).

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.

II. Bài cũ: - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?

- Kể tên 1vài ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất khí trong đsống? - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất?

III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập?

GV: Cĩ thể dựa vào cách đặt vấn đề ở (SGK) => Vào bài mới

Lưu ý HS bài này đã được học một phần ở lớp 4.

Tình huống học tập

tìm hiểu nhiệt kế.

GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm H22.1, H22.2, hướng dẫn HS pha nước cẩn thận tránh bỏng.

- Hướng dẫn HS thảo luận trên lớp đi đến KL. HS: Làm việc theo nhĩm:

- Tiến hành thí nghiệm như GV đã HD.

- Tham gia thảo luận lớp về câu trả lời, nhận xét bổ sung và hồn chỉnh nội dung và đi đến kết luận.

GV: Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C3, C4 (SGK)

I. Nhiệt kế:

1. Nhiệt kế:

Một phần của tài liệu Bài giảng VẬTLÝ 6 CHUẨN KTKN 2011 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w