Chiều dài Diện tích

Một phần của tài liệu Bài soạn sangh kien Kinh nghiem su dung PP day hoc truc quan (Trang 26 - 41)

dài Chiều rộng Diện tích Chiều rộng

Chiều dài Diện tích

* Học sinh tự nhìn vào các kết quả trên để phát biểu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.

* Nêu cơng thức: gọi S là diện tích; a là chiều dài; b là chiều rộng thì S = a × b

Với cách học này, các em sẽ khắc sâu cơng thức tính diện tích của hình chữ nhật.

Sau khi nắm được cơng thức, học sinh sẽ dễ dàng giải được các bài tập 1, 3 trong vở bài tập tốn (in).

- Từ chỗ nắm được cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hơm sau học bài diện tích hình vuơng, học sinh sẽ tự lập nhanh chĩng cơng thức tính diện tích hình vuơng:

S = a × a (S: diện tích; a: số đo một cạnh hình vuơng)

- Việc nắm quy tắc tính diện tích hình chữ nhật và hình vuơng ở lớp 4 cịn là cơ sở quan trọng để xây dựng các quy tắc tính: Diện tích hình tam giác, hình thang; diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ; diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ; diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương ở lớp 5 sau này.

* Việc nắm chắc các cơng thức tốn học cịn kết hợp chặt chẽ với việc giải các dạng tốn điển hình. Ví dụ dạng bài: “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ”, học sinh làm bài tập sau: “Một thửa ruộng hình chữ nhật cĩ chu vi 300m. Biết chiều dài bằng 2/3 chiều rộng. Tính diện tích của thửa ruộng đĩ”.

Khi học sinh đã học lên những lớp trên để học sinh hiểu được bản chất của phép đo tơi lựa chọn: - Phép đo trực tiếp khi đĩ tơi sử dụng đồ dùng trực quan là thước đo (Thước dây, thước gỗ) đặt trực tiếp vào dụng cụ đo. Chẳng hạn đo một đoạn thẳng tơi cho học sinh sử dụng thước thẳng để đo.

- Phép đo gián tiếp: Đo thể tích của một hình hộp thơng qua việc đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao rồi suy ra số đo thể tích của hình hộp.

Việc dạy khái niệm đại lượng (là một khái niệm trừu tượng) đối với học sinh tiểu học nĩi chung và học sinh khiếm thính nĩi riêng tơi thường giúp các em nhận dạng khái niệm bằng cách dùng lời nĩi, dùng cách diễn đạt và đồ dùng trực quan tương ứng: Chẳng hạn, muốn chỉ đại lượng độ dài, ta dùng cách diễn đạt: “Cái thước kẻ cĩ độ dài”; muốn chỉ đại lượng diện tích, dùng cách diễn đạt: “Mặt bàn hình chữ nhật cĩ diện tích” v.v…

Nhờ các hình ảnh trực quan, nhờ việc dạy phép đo đại lượng trước, nên các khái niệm cụ thể về đại lượng nêu trên được học sinh tiếp thu thuận lợi hơn.

Ở các lớp cuối cấp khả năng tư duy của trẻ tiến bộ hơn nhiều. Học sinh đã cĩ khả năng tưởng tượng hình dạng các đồ vật trong khơng gian với các hình học, đã biết lập mối quan hệ giữa các yếu tố của các hình hình học, cĩ khả năng tưởng tượng việc cắt ghép từ hình này sang hình khác trên các hình hình học.

Lúc này sử dụng mơ hình dạy học sẽ làm tăng hiệu quả của nội dung và phương pháp dạy học, huy động được sự tham gia của các giác quan của trẻ, trẻ khơng những được quan sát một cách chủ động mà cịn được tích cực tham gia, được làm việc trực tiếp trên mơ hình, qua đĩ phát triển ở trẻ năng lực hứng thú, khám phá và sáng tạo.

Ví dụ : Khi dạy bài Diện tích hình bình hành .

Ngồi việc tơi sử dụng mơ hình trên bảng, học sinh làm việc theo nhĩm (Mỗi nhĩm chuẩn bị sẵn một tờ bìa cĩ dạng hình bình hành) ; theo mơ hình mà giáo viên đã xây dựng(yêu cầu vẽ), học sinh vẽ đường cao của hình bình hành. Lúc đĩ, ngồi việc thao tác trên mơ hình, trẻ tư duy bằng cách vận dụng cơng thức tính diện tích hình chữ nhật đã học, cắt theo đường cao của hình bình hành rồi ghép lại thành hình chữ nhật và dựa vào cơng thức tính diện tích hình chữ nhật để tìm cơng thức tính diện tích hình bình hành (Sơ đồ sau) A B A B Cắt h Cắt h D C D C a H A B Ghép H K C

Ngày nay việc nghiên cứu và ứng dụng những phương pháp dạy học hiện đại (ứng dụng cơng nghệ thơng tin), cải tiến nội dung chương trình cho ta nhiều cơ hội, nhiều điều kiện để tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh. Giáo viên phải hiểu rõ và nắm vững tính chất, yêu cầu của hoạt động dạy và hoạt động học, mặt khác cần phải biết sử dụng và phát huy sức mạnh của các phương tiện dạy học hiện đại, trong đĩ cĩ sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin. Cũng như mọi phương tiện khác, sức mạnh của cơng nghệ thơng tin khơng phải ở chỗ nĩ sẽ thay thế hẳn vai trị của người thầy, và càng khơng phải được sử dụng để thay thế “bảng đen và phấn trắng” và nĩ sẽ đưa hoạt động dạy và học lên một tầm mới, tạo được mơi trường sư phạm lý tưởng cho việc thực hiện các chức năng dạy học mà khơng một phương tiện nào khác cĩ thể thay thế được.

Tơi nghĩ để phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh khiếm thính trong dạy học, với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin chúng ta nên dựa vào những kinh nghiệm, vốn tri thức hiện cĩ của học sinh nhằm tổ chức cho học sinh tham gia những hoạt động học tập, biến học sinh thành chủ thể tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập. Giáo viên chúng ta cần ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm chuyển việc học ở học sinh từ chỗ đơn giản là sự bắt chước, tái hiện, ghi nhớ, ơn luyện một cách máy mĩc, sự sao chép những chân lý cĩ sẵn, sự chấp nhận và thừa hành sự chỉ bảo… trở thành hoạt động nhận thức ở học sinh, tức là học sinh tiến hành học tập cĩ động cơ nhận thức và các động cơ khác, cĩ mục đích xác định, được tiến hành với phương pháp trực quan là chính, phương tiện cơng nghệ thơng tin thích hợp, cĩ kỹ năng, kỹ xảo, được thực hiện một cách cĩ kế hoạch dựa trên cơ sở của tính tự giác, tính chủ động, độc lập và sáng tạo. Kiến thức phải cĩ tính thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt, suy nghĩ hàng ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức của học sinh khiếm thính. Chẳng hạn máy chiếu cho học sinh quan sát những hình ảnh động dùng cho các bài về: lịch sử, địa lí, trái cây, con vật, vv…

Để theo kịp sự phát triển của cơng nghệ thơng tin, chúng ta phải đổi mới tư duy về cơng việc dạy học và luơn luơn cập nhật thơng tin trên internet hoặc các phần mềm để nâng cao kiến thức, năng lực dạy học theo phương pháp mới nhằm bổ sung vào bài học một số kiến thức, cĩ tính thời sự, trực quan sinh động gần gũi với cuộc sống xã hội , hoạt động hàng ngày để học sinh tăng thêm phần hứng thú, say mê khám

phá, gĩp phần phát triển khả năng sáng tạo của học sinh. Nhờ cĩ sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin học sinh sẽ nhận được sự trợ giúp từ nhiều phía để vượt qua các “chướng ngại”trong quá trình tiếp thu tri thức.

Việc sử dụng cơng nghệ thơng tin, những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh : kênh hình, kênh chữ, âm thanh làm cho trẻ dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận cĩ lý, trẻ cĩ thể cĩ những dự đốn về các tính chất, những quy luật mới. Mơi trường cơng nghệ thơng tin chắc chắn sẽ cĩ tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của trẻ và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới.

Về hình thức, hoạt động của học sinh cũng đa dạng hơn vì cĩ thêm các hoạt động tương tác với phần mềm dạy học trên máy vi tính. Mặt khác học sinh cũng cĩ điều kiện phát huy tối đa các giác quan của mình trong các hoạt động này.

Ví dụ: Phát triển kinh nghiệm sống của học sinh trong học tập qua các phương tiện thơng tin đại chúng và các hoạt động xã hội. Chẳng hạn trên truyền hình cũng giúp ích rất nhiều. Truyền hình học đường cĩ nhiều tài liệu, rất phong phú, rất tốt cho việc dạy từ ngữ cho học sinh liên quan đến các sự kiện, các cơng việc làm ăn, các hoạt động làm thích thú đối với học sinh lớn (chiếu phim khoa học, sự cấy các vi trùng,vv…),các phương tiện chuyên chở, thể dục thể thao, tên các nước các dân tộc, những con người, những tập tục, những sự vật mà ta khơng cĩ dịp thấy trực tiếp.

Hưởng ứng “Năm học cơng nghệ thơng tin” Tơi cùng với bạn bè đồng nghiệp trong tổ tiến hành xây dựng một số bài dạy bằng giáo án điện tử. Theo tơi ưu điểm lớn nhất mà bài giảng điện tử mang lại là nội dung bài giảng được minh họa bằng những âm thanh và hình ảnh sống động, học sinh tỏ ra thích thú và tiếp thu bài nhẹ nhàng hơn: dễ hình dung và hiểu bài nhanh hơn.

Ở lứa tuổi tiểu học, các em học sinh cịn rất hồn nhiên . Các em chỉ hiểu được những khái niệm cĩ liên quan đến mơi trường tự nhiên và xã hội trực tiếp xung quanh. Các em cịn thiếu kiến thức trực tiếp về thế “giới thực”. Vì vậy cần tạo điều kiện để các em trải nghiệm một cách trực tiếp hay gián tiếp. Cả tư duy và tình cảm của các em đều mang tính cụ thể, trực quan, giàu cảm xúc. Mặt khác ở giai đoạn này ghi nhớ khơng chủ định cịn giữ một vai trị quan trọng trong quá trình nhận thức của các em. Đồng thời khả năng tập trung chú ý của các em chưa cao. Vì vậy việc sử dụng đồ dùng dạy học đã gĩp phần khơng nhỏ trong giờ dạy Tự nhiên và xã hội.

Những đồ dùng truyền thống để dạy học bao gồm: - Tranh ảnh phục vụ kiến thức bài học.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm của Giáo viên và học sinh để minh hoạ cụ thể hơn nội dung của bài.

- Bản đồ, lược đồ.

- Sơ đồ trận đánh, chiến dịch. - Mẫu vật cĩ thật trong tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay việc dạy học chương trình hố đã thực sự lấy học sinh làm trung tâm. Trường tơi đã được trang bị cơ sở vật chất hiện đại nên cần phải cho học sinh được làm quen với các đồ dùng dạy học sinh động thơng qua các phương tiện hiện đại như:

- Sơ đồ cĩ sự điều khiển ánh sáng, màu sắc, cĩ sự chuyển động linh hoạt, phù hợp với từng đơn vị tri thức nhỏ.

- Thiết kế băng hình, đĩa phục vụ nội dung bài dạy.

Sử dụng đồ dùng dạy học trong quá trình dạy học là con đường kết hợp chặt chẽ giữa cái cụ thể và cái trìu tượng, phù hợp với các đặc điểm nhận thức của học sinh tiểuhọc. Nĩ cịn tạo điều kiện tích cực trong quá trình học tập của học sinh.

Đối với các mơn khoa học xã hội như mơn lịch sử, những hình ảnh động về các sự kiện lịch sử được tái hiện đã giúp học sinh dễ liên hệ giữa quá khứ và hiện tại ; Những hình ảnh này cịn hỗ trợ rất nhiều cho học sinh khi các em “Khám phá” những từ trừu tượng, đặt câu với những từ mà các em chưa thể nắm đầy đủ nghĩa của chúng.

Bộ mơn lịch sử trong trường Tiểu học là một bộ mơn gĩp phần giáo dục tồn diện cho học sinh. Tuy nhiên trong học sinh vẫn cịn tồn tại tâm lí coi mơn lịch sử là mơn phụ, thụ động, ít suy nghĩ. Cần sử dụng đồ dùng trực quan để tạo biểu tượng, để giờ dạy khơng tẻ nhạt mà trở nên sinh động tạo hứng thú trong học tập cho học sinh.

Do đặc điểm của việc nhận thức lịch sử là khơng thể trực tiếp quan sát sự kiện, nhân vật trong quá khứ cho nên việc tạo biểu tượng lịch sử là một yêu cầu rất quan trọng. Biểu tượng lịch sử là hình ảnh chân thực về hiện thực trong quá khứ bằng hoạt động của các giác quan: thị giác tạo nên hình ảnh trực quan, thính giác đem lại những hình ảnh về quá khứ thơng qua lời giảng của giáo viên.

Tạo biểu tượng là điều kiện để biết lịch sử trên cơ sở khơi phục đúng quá khứ như nĩ đã tồn tại và là cơ sở quan trọng để hình thành khái niệm. Muốn đạt được điều này ở học sinh thì địi hỏi ở người giáo viên phải cung cấp tài liệu – sự kiện lịch sử chính xác, vừa sức tiếp thu của học sinh, cĩ hình ảnh cụ thể, sinh động. Đồ dùng trực quan là chỗ dựa dễ hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử, là phương tiện rất cĩ hiệu lực để hình thành các tri thức, các khái niệm lịch sử.

Năm 2009 này, cả nước ta tưng bừng kỉ niệm 55 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Vì vậy, bài học lịch sử:

“Điện Biên Phủ – Pháo đài thực dân sụp đổ”cĩ tầm quan trọng và tính cập nhật cao. Để thực hiện thành cơng giờ dạy này, trước hết giáo viên phải thiết kế một bài học đầy đủ, cụ thể. Bản thiết kế phải mang nhiều tâm sức, trí tuệ và thời gian vì “Muốn dạy học cĩ kết quả, cần thiết kế thành cơng”.

Ngồi các đồ dùng như: - Bản đồ Việt Nam

- Tranh ảnh về chiến thắng Điện Biên Phủ. Tơi cịn sử dụng thêm:

- Sơ đồ khu Mường Thanh phĩng to cĩ sử dụng mũi tên màu sắc.

- Đĩa CD Room ghi lại hình ảnh tư liệu và lịch sử: bộ đội kéo pháo, đào hầm, tấn cơng và đặc biệt là đoạn phim về cuộc tổng cơng kích chiều ngày 7 tháng 5 năm 1954.

Qua tiết dạy tơi nhận thấy:

- Trong vài phút đầu học sinh cho nhau quan sát tìm hiểu tranh ảnh mình sưu tầm đã gây hứng thú và chuẩn bị cho việc tiếp thu bài mới.

- Giáo viên treo bản đồ và đưa ra những câu hỏi cho

học sinh trả lời để thu hút sự chú ý quan sát của các em. Điều đĩ luơn luơn gợi cho các em suy nghĩ để giải quyết vấn đề trung tâm của bài giảng.

- Việc sử dụng các loại đồ dùng trực quan như sơ đồ, đĩa CDROM phù hợp với bài dạy vừa nâng cao trình độ về lịch sử và nghiệp vụ cho giáo viên vừa giúp cho học sinh nắm được bài học một cách cĩ hiệu quả nhất.

- Tại sao Pháp và

Mỹ gọi Điện Biên Phủ là

“Pháo đài khơng thể cơng phá”

- Thời gian và quy mơ của chiến dịch.

- 56 ngày đêm (từ ngày 13 – 03 – 1954 đến ngày 7 – 05 – 1954) - Ta tấn cơng đợt

một - Vịng vây sau đợt một.

- Ta tấn cơng đợt hai -vịng vây sau đợt hai. - Ta tấn cơng đợt ba - giành chiến thắng. - Dùng các hình ảnh thực trong quá khứ để xây dựng hình tượng anh hùng của:

Binh chủng Pháo binh: anh Tơ Vĩnh Diện. Binh chủng Bộ binh: anh Phan Đình Giĩt.

- Đặc biệt qua

đoạn phim ngắn về cuộc tổng cơng kích chiều ngày 7 tháng 5 năm 1954 đã giúp cho học sinh như được sống thực trong chiến thắng ở Điện Biên Phủ năm xưa.

- Tiếng bộc phá, tiếng súng lớn cùng khĩi lửa mịt mù báo hiệu giây phút thất bại của thực dân Pháp đã tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếng cầu cứu của Đờ Cát với Cơ - nhi qua bộ đàm cho thấy sự thảm hại của khoa học kĩ thuật quân sự đế quốc thực dân giàu mạnh trước sức mạnh dân tộc Việt Nam kiên cường.

- Tiếng hị reo chiến thắng vang dội trên chiến trường cùng với lá cờ đỏ sao vàng được các chiến sĩ tung cao trên nĩc hầm Đờ Cát và bộ tham mưu tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ đã khắc sâu trong tâm trí của các em.

Việc sử dụng các loại đồ dùng trực quan tạo biểu tượng như vậy khơng chỉ tiếp nhận kiến thức đã học, chuẩn bị để tiếp thu các bài học tiếp theo. Dùng sơ đồ, phim ảnh học sinh được quan sát kĩ hơn, cụ thể sinh động hơn, phát hiện và nêu lên những

Một phần của tài liệu Bài soạn sangh kien Kinh nghiem su dung PP day hoc truc quan (Trang 26 - 41)