Khơng tự kiếm ăn

Một phần của tài liệu Bài soạn sangh kien Kinh nghiem su dung PP day hoc truc quan (Trang 45 - 52)

sống động như trong thiên nhiên làm cho các em chú ý theo dõi, lơi cuốn các em vào bài học. Từ đĩ các em tự rút ra những kiến thức sâu sắc, mở rộng sự hiểu biết của mình.

Để làm được đĩa CD Room này tơi đã sử dụng tư liệu lấy được từ mạng Internet, các chương trình thế giới động vật ở truyền hình cáp và tranh ảnh sưu tầm.

Sau khi tiến hành giờ dạy tơi nhận thấy:

1) Bằng các hình ảnh trực quan, khoa học, chính xác học sinh hiểu nội dung bài một cách dễ dàng và rút ra được kiến thức một cachs sâu sắc.

2) Qua từng đoạn phim ngắn, nhất là đoạn trứng phát triển nở thành chim con, học sinh được tận mắt thấy một quá trình sinh sản đầy đủ, sâu sắc, sống động chỉ trong thời gian ngắn (2 phút). Qua đĩ học sinh giải đáp được vấn đề mà giáo viên đã nêu:

- Con chim non trong trứng làm sao ra được khỏi vỏ trứng? - Nĩ phá vỏ hay mẹ nĩ giúp?

3) Học sinh cĩ cơ hội tranh luận cùng bạn học, được giải đáp và tìm hiểu về: - Mục đích làm tổ, nguyên vật liệu mà chim sử dụng để làm tổ, làm tổ rất cơng phu, tổ làm sơ sài, lồi chim cá biệt khơng biết làm tổ.

- Đặc điểm chim non mới nở:

+ cịn rất yếu ớt, nhiều phần cơ thể cịn chưa cĩ lơng, chưa cĩ lơng cánh, chưa đi lại được (bồ câu, sẻ, ri..)

+ Chim non cĩ bộ lơng tơ khắp mình, khơ ngay sau khi nở và đi lại được (gà, vịt, ngan, ngỗng…)

- Sự nuơi con của chim được thể hiện bằng hành động cụ thể nào?

- Sự đa dạng về kích thước, hình dáng, màu sắc.

- Những điều cĩ hại và những điều cĩ lợi mà các lồi chim mang lại cho đời sống sản xuất của con người.

4) Qua bài học cịn giáo dục tư tưởng, nhân cách cho học sinh. Các em biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên (khơng bắt và phá tổ chim), học tập ở chim cĩ hình dáng

đẹp, tính tình hiền hồ khơng gây hại cho đồng loại và con người, là biểu tượng cho hồ bình.

- Chim bồ câu - chim hồ bình.

5) Với thời gian ngắn, học sinh được cập nhật nhiều hình ảnh phục vụ nội dung bài, Giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian treo tranh, mơ tả tranh…để cung cấp thêm các thơng tin khác cho học sinh.

Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin sẽ hỗ trợ cho giáo viên và học sinh rất nhiều : Đến mùa thi giáo viên khơng cịn phải soạn một đề cương ơn tập dài bao gồm nhiều câu hỏi và câu trả lời rồi phát cho học sinh học thuộc lịng. Các em học rất cực và muốn học sinh đạt điểm cao thì giáo viên phải chịu khĩ dị bài thật nhiều cho học sinh. Thay vào đĩ, giáo viên tổ chức ơn tập cho các em thơng qua các trị chơi, cĩ kèm phim ảnh minh họa.

Để xây dựng bài giảng điện tử, cần khá nhiều thời gian và cơng sức nhất là khâu sưu tầm những tư liệu hình ảnh, âm thanh cĩ nội dung phù hợp với bài giảng, sau đĩ là phần thiết kế bài giảng nhờ sự hỗ trợ của các phần mềm. Nhưng để sử dụng giáo án điện tử hiệu quả theo tơi cũng khơng phải dễ. Tuy nhiên giáo án điện tử là con dao hai lưỡi. Nếu lạm dụng quá, HS sẽ bị cuốn vào những hình ảnh, âm thanh sống động mà quên đi nội dung chính của bài học.

Vì thế, trong tiết dạy theo tơi cần kết hợp cả phương pháp hiện đại và phương pháp truyền thống: ngồi việc dùng các hình ảnh, đoạn phim… (thường rất ngắn để ít tốn thời gian) minh họa, nên cịn cho HS thảo luận, kể chuyện, tự nhận xét và phát biểu ý kiến của mình, chơi trị chơi... giúp các em tiếp thu nhanh bài học.

3. Kết quả :

Bằng lịng nhiệt tình cùng với những kinh nghiệm được đúc kết từ bạn bè đồng nghiệp, những thế hệ đi trước sau hơn mười bốn năm trực tiếp đứng lớp và áp dụng “ Phương pháp dạy học trực quan cho trẻ khiếm thính” tơi đã đạt được một số kết quả nhất định:

Tơi đã khơi dậy phần nào vốn trí tuệ cịn tiềm ẩn trong mỗi em, cả những em trong điều kiện bình thường kém thơng minh, nhút nhát. Đa số các em chăm chỉ, tích cực học tập hơn nhiều, thể hiện tính sáng tạo khả năng vươn lên trong học tập, muốn tìm hiểu học hỏi thêm thơng qua việc đọc truyện, vẽ tranh…và thườ ng xuyên trao đổi với thầy cơ, bạn bè những vấn đề các em cịn băn khoăn chưa hiểu. Hầu hết các em đã cĩ được vốn kiến thức nhất định trong giao tiếp:

- Khả năng phân biệt được âm thanh tiếng nĩi. 60% - Khả năng phát âm tương đối rõ. 40% - Khả năng đọc hiểu câu, từ. 75% - Trả lời được các câu hỏi thơng thường. 80%

Các em cĩ nhiều tiến bộ ở tất cả các mơn học đặc biệt là mơn tốn. Các em đã thực hiện tốt các bài tốn đơn thuần, tốn đố các em tĩm tắt và giải khá nhuần nhuyễn. Điều đĩ được thể hiện khá rõ qua kết quả bài kiểm tra chất lượng đầu năm cịn khiêm tốn, nhưng số điểm hàng tháng, giữa học kì I cĩ tiến bộ hơn nhiều.

- Bài kiểm tra giữa học kì II: Điểm khá đã chiếm số lượng cao hơn hẳn.

Qua thực tế giảng dạy trong nhiều năm, tơi cĩ ý tưởng và đang tiến hành xây dựng bộ đồ dùng với những hình ảnh minh hoạ sinh động nhằm giúp cho việc dạy và học đối với trẻ khiếm thính trở lên tích cực, lý thú và cĩ ý nghĩa hơn.

Trên đây là một số kết quả nhất định, nĩ đã động viên tơi rất nhiều trong việc tìm tịi học hỏi để giúp các em ngày càng tiến bộ.

III . NHỮNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ :

Từ lâu nay, việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan cho học sinh khiếm thính đã được trường rất quan tâm. Khẩu hiệu "Học đi đơi với hành" khơng cịn là hình thức, sáo rỗng. Để đáp ứng nhu cầu về đổi mới phương pháp dạy và học hướng tập trung vào học sinh, hướng tập trung vào đứa trẻ, trên cơ sở hoạt động của đứa trẻ, người giáo viên phải suy nghĩ, lựa chọn những tài liệu trực quan cho từng bài dạy sao cho phù hợp. Hơn nữa hiện nay nhà trường đã cĩ điều kiện trang bị các thiết bị nghe nhìn hiện đại. Học sinh của chúng ta thơng minh hơn và cĩ sự phát triển tâm lí tốt hơn học sinh Tiểu học cách đây 10 năm về trước. Các em cĩ nhu cầu trực quan cao hơn. Tranh vẽ tĩnh, màu sắc chưa thực sự sát hợp, những sơ đồ trận đánh, chiến dịch đơn giản chưa lơi cuốn được các em, chưa tạo ra được sự say mê trong học tập của các mơn học, ngay cả các mơn vẫn được coi là "phụ "này. Thiết kế các bài học cĩ sử dụng mơ hình, sơ đồ sinh động, máy ảnh số, đĩa CD ROOM cĩ tác dụng thiết thực như sau:

- Giờ học sơi nổi, sinh động, đảm bảo các em được hoạt động, học tập một cách tích cực, chủ động sáng tạo, suy nghĩ độc lập. Các em nĩi lên được ý kiến riêng của mình một cách tự nhiên khơng gị bĩ, rập khuơn máy mĩc…

- Giúp học sinh nắm bài một cách hiệu quả, trình bày các kiến thức đã thu nhận một cách phong phú, cụ thể, sinh động hơn trong thời gian ngắn hơn. Như vậy giành được nhiều thời gian hơn để học sinh phát hiện, giải thích các tri thức nhỏ trong bài, liên hệ vầ áp dụng vào thực tế đời sống.

- Rèn kĩ năng thựchành cho học sinh như việc sưu tầm tranh ảnh, trìng bày, miêu tả, tường thuật, giải thích sự kiện lịch sử, hiện tượng tự nhiên (địa hình, khí hậu, thời tiết, động thực vật…)

- Kiểm tra ttrí nhớ cần thiết của các mơn học. Sự kiểm tra cĩ sử dụng đồ dùng trực quan tạo biểu tượng khơng dừng lại ở việc xem học sinh cĩ học thuộc, cĩ nhớ hay khơng mà cịn xem các em đã nhớ, đã biết để hiểu như thế nào?

- Làm quen, biết cách sử dụng các phương tiện trực quan hiện đại ở trường và áp dụng được ở nhà theo kịp bước phát triển chung

của khoa học kĩ thuật.

- Trong giờ học, đồ dùng trực quan khơng phải mang nhiều cồng kềnh. Giáo viên giảm được nhiều các thao tác. Việc dạy nhẹ nhàng, giờ học cĩ khơng khí vui hơn.

- Đồ dùng trực quan gĩp phần xây dựng nhân cách cho học sinh. Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển tồn diện nhân cách của con người. Các em cĩ lịng yêu quê hương đất nước, yêu con người, yêu hồ bình… từ những hình ảnh, lời nĩi sinh động trong từng bài học.

Nhìn nhận một cách khách quan đội ngũ giáo viên trường ta đã cĩ nhiều cố gắng nhưng nhìn chung phương pháp dạy học vẫn cịn nặng về thuyết trình, giảng giải, nặng về thơng tin một chiều từ phía thầy cơ đến học sinh, chưa kích thích được suy nghĩ sáng tạo của học sinh chưa làm cho các em thích học, hứng thú tìm hiểu bài, tự học. Hiện nay một bộ phận giáo viên chúng ta chỉ quan tâm đến việc dạy xong chương trình thể hiện trong sách giáo khoa, trong phân phối do trường đề ra. Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy của giáo viên cịn khá khiêm tốn. Bên cạnh những lý do khách quan cơng bằng mà nĩi giáo viên chúng ta cịn lười suy nghĩ, ngại đổi mới

sợ tốn thời gian và cơng sức, cứ phương pháp cũ mà làm đỡ mệt nhọc lại khơng sợ sai kiến thức cơ bản.

Theo tơi giáo viên chúng ta phải cĩ trách nhiệm lớn hơn đối với việc đảm bảo trình độ chuyên mơn năng lực đồng nghiệp và khơng ngừng tìm kiếm những phương pháp dạy học tốt hơn.

Những điều cần chú ý khi sử dụng phương pháp trực quan:

Để sử dụng phương pháp trực quan cĩ hiệu quả cần:

♣ Lựa chọn một cách thận trọng các loại phương tiện trực quan cho phù hợp với mục đích nhiệm vụ dạy học của bài học, chuẩn bị đầy đủ về chất lượng và số lượng.

♣ Trình bày phương tiện trực quan theo một trình tự nhất định căn cứ vào yêu cầu của bài giảng, giải thích mục đích trình bày phương tiện trực quan và giới thiệu kỹ lưỡng phương tiện đĩ. Tùy điều kiện cĩ thể ít hay nhiều mẫu của phương tiện trực quan để sử dụng chung cho cả lớp hay theo từng nhĩm.

♣ Phương tiện trực quan phải cĩ kích thước thích hợp và phải được đặt ở vị trí sao cho tất cả học sinh đều cĩ thể quan sát được sự vật và hiện tượng một cách rõ ràng và đầy đủ.

♣ Khi sử dụng khơng chỉ dừng lại ở thao tác với các đồ dùng trực quan hay ở các cảm giác hình tượng mà cần sự tập chung chú ý của học sinh vào mục đích chủ yếu là hình thành khái niệm hay các quan hệ trừu tượng, thơng qua trừu tượng hĩa, khái quát hĩa, phân tích và tổng hợp một cách vừa sức học sinh.

♣ Chú ý hướng dẫn học sinh để phát triển ĩc quan sát, năng lực quan sát của học sinh, như quan sát tồn bộ rồi mới quan sát từng bộ phận; Tập chung vào những bộ phận chủ yếu khơng tràn lan, sử dụng các thao tác nhận biết phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hĩa, rút ra kết luận khi quan sát.

♣ Kết hợp một cách khéo léo lời nĩi với việc trình bày các phương tiện trực quan(giáo viên hướng dẫn học sinh tự quan sát, rút ra các thuộc tính và các mối quan hệ giữa chúng; giáo viên hướng dẫn học sinh suy nghĩ, tìm hiểu và nêu ra các mối quan

hệ trong các hiện tượng trên cơ sở quan sát trước đĩ và vốn sống của các em; giáo viên giảng trước và học sinh quan sát để khảng định và cụ thể hĩa lời giảng…)

Để cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật đạt hiệu quả theo tơi cần làm tốt những việc sau :

♣ Giáo viên phải luơn tạo bầu khơng khí vui tươi, thư giãn trong giờ học. Phải hiểu trẻ : suy nghĩ, mong muốn, tâm tư, tình cảm, sức khoẻ ... của trẻ dể chia sẻ, uốn nắn, dạy bảo kịp thời.

♣ Giáo viên phải tin tưởng, gần gũi, thương yêu và biết chia sẻ vui buồn với trẻ. ♣ Tuy nhiên cần cương quyết xử lý những vi phạm của trẻ tuỳ mức độ cĩ thể : Khuyên bảo, nhắc nhở, trách phạt ... nhưng phải nĩi rõ lý do kỷ luật để trẻ hiểu và nhận ra lỗi của mình.

♣ Cần tổ chức cho học sinh được giao lưu, tham quan, học tập ngồi trời ... để tạo mơi trường thuận lợi cho học sinh trong học tập.

♣ Tránh tâm lý nơn nĩng, tham lam kiến thức quá, nhồi sọ nhiều quá, vì học là cả một quá trình, khơng nên đốt cháy giai đoạn.

♣ Giáo viên cần thấy rõ vai trị của mình và khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt : Tâm lý, khả năng sư phạm, chuyên mơn nghiệp vụ.

Trên đây là một vài kinh nghiệm bước đầu của tơi trong việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan cho trẻ khiếm thính.

Phương pháp dạy học trực quan đã nâng cao hiệu quả của dạy học, đặc biệt với những học sinh khiếm thính cĩ tư duy trừu tượng trực quan mạnh mẽ, nâng cao hứng thú học tập và khả năng làm việc của các em. Tuy nhiên nếu lạm dụng các phương tiện trực quan sẽ hạn chế sự phát triển tư duy trừu tượng của học sinh, ĩc tưởng tượng, năng lực diễn đạt suy nghĩ bằng ngơn ngữ.

Mỗi phương pháp dạy học đều cĩ ưu điểm và nhược điểm, khơng cĩ phương pháp nào tự nĩ một mình gĩp phần thực hiện trọn vẹn mục đích và nhiệm vụ giáo dục.

Vì vậy nên tránh suy tơn phương pháp này, đả phá phương pháp kia. Mà nên dựa vào năng lực thực sự của trường, của học sinh và đội ngũ giáo viên. Giúp cho trẻ những gì trẻ muốn nĩi với ta và làm cho trẻ lãnh hội được những gì ta muốn nĩi.

Bên cạnh những kết quả nhất định đã đạt được ở trên,tơi thấy học sinh lớp tơi nĩi riêng và học sinh tồn trường nĩi chung cịn hạn chế nhiều trong khả năng giao tiếp. Nhiều học sinh nghe nĩi cịn rất yếu.Vì vậy, tơi xin cĩ một số đề xuất sau:

♣ Nhà trường nên trang bị thêm một số đồ dùng trực quan dành riêng cho trẻ khiếm thính để việc dạy học đạt kết quả hơn.

♣ Nội dung chương trình cần tiếp tục nghiên cứu cho phù hợp với trẻ khiếm thính.

♣ Trang bị cho phịng luyện nghe để phục hồi khả năng nghe nĩi cho học sinh ngày một tốt hơn.

♣ Tạo điều kiện cho giáo viên được đi tham quan, học tập các mơ hình trường khuyết tật điển hình trong cả nước.

♣ Các ban nghành nên quan tâm hơn nữa đến cơ sở vật chất của trường cũng như chế độ của các em học sinh tạo điều kiện để các em cĩ sức khỏe học tập tốt, nhà trường hồn thành nhiệm vụ của mình với đúng nghĩa: “Trường nuơi - dạy trẻ khuyết tật”.

Do thời gian và năng lực cĩ hạn nên những vấn đề đưa ra chắc chắn sẽ cĩ nhiều thiếu sĩt. Tơi rất mong lĩnh hội được những ý kiến đĩng gĩp của BGH và các bạn đồng nghiệp để cơng tác giảng dạy của tơi ngày một tốt hơn, gĩp phần vào thành tích chung của nhà trường.

Tơi xin chân thành cảm ơn !

Một phần của tài liệu Bài soạn sangh kien Kinh nghiem su dung PP day hoc truc quan (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w