Hiếu Thượng Cả Trung &

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dự báo mưa, lũ trung hạn cho vận hành hệ thống hồ chứa phòng lũ ứng dụng cho lưu vực sông cả (Trang 80 - 83)

M ư a do h ộ i t ụ kinh h ướ ng c ủ a đớ i gió trên cao.

S. Hiếu Thượng Cả Trung &

Trung & hạ S. Cả Đơn thuần <50 <20 <150 Không khí lạnh (KKL) Một trong những hình thế: Front lạnh, hội tụ gió tây, rãnh gió tây, nén rãnh áp thấp, đới gió đông <50 <30 <150 Đơn thuần - - - Một trong những hình thế: không khí lạnh, áp thấp, lưỡi cao áp cận nhiệt đới

20 - 100 20 - 100 100 - 200 Dải hội Dải hội

tụ nhiệt

đới (ITCZ)

Đới gió đông trên cao 50 - 100 50 -100 150 - 200

Thời gian mưa> 3

ngày ATNĐảnh hưởng đơn

thuần (vị trí cách xa Nghệ

An)

<100 <50 50 - 150 Bão di chuyển theo hướng

bắc, tây bắc, đổ bộ vào khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Ninh ảnh hưởng đến Nghệ An 200 - 300 100 - 150 250 - 300 Bão đổ bộ vào các tỉnh từ Đà Nắng đến Hà Tĩnh ảnh hưởng đến Nghệ An 100 - 200 50 - 150 250 - 300 Bão di chuyển ven biển, đổ

bộ vào Trung Quốc ảnh hưởng đến Nghệ An <50 0 100 - 200 Đổ bộ trực tiếp vào Nghệ An 100 - 300 100 - 200 200 - 400 Thời gian mưa từ 1 đến 2 ngày XTNĐ kết hợp với ITCZ 150 - 250 50 - 200 100 - 400 Thời gian mưa >3 ngày XTNĐ kết hợp với KKL 50 - 300 50 - 200 100 - 400 Phụ thuộc vào độ mạnh của KKL và cường độ của XTNĐ XTNĐ + KKL + 1 loại hình thời tiết nữa nhưđới gió đông, lưỡi cao áp

200 - 500 150 - 400 200 - 500 400 200 - 500 Lũđặc biệt lớn 1988 Xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) XTNĐđổ bộ liên tiếp + KKL trong thời gian ngắn 300 - 400 150 - 250 500 - 1000 Lũ lịch sử 1978

Sau đây là một số nhận xét đánh giá về các hình thế thời tiết gây mưa lũ lớn lưu vực sông Cả kèm theo một số ví dụ về các trận mưa lũ lớn:

- Những trận bão điển hình đổ bộ và ảnh hưởng tới Nghệ An, Hà Tĩnh là cơn bão Chara 8/X/1964, cơn bão số 8 ngày 13/VII/1971, số 2 ngày 13/VII/1973, cơn bão Lola từ ngày 26 - 28/IX/1978 với lượng mưa diện phổ biến từ 700mm đến 900mm, số 7 ngày 3/X/1989, số 7, 8, 9 đổ bộ liên tiếp vào vùng nam Hà Tĩnh

ảnh hưởng mưa lớn ở hạ du gây ra lũ đặc biệt lớn trên sông Cả, cơn bão số 5 ngày 29/VIII/1990, cơn bão số 6 ngày 22/IX/1996 với lượng mưa phổ biến từ

200mm đến 250mm.

- Trong 3 thập kỷ gần đây số cơn bão đổ bộ vào khu vực nghiên cứu ngày càng gia tăng. Vùng ảnh hưởng từ 1  2 cơn bão đổ bộ hàng năm tại Nghệ An - Hà Tĩnh là 59%, từ 3  4 cơn bão đạt 8%. Trong năm số trận bão đổ bộ, ảnh hưởng tới vùng nhiều nhất vào tháng IX chiếm tỷ lệ 65%, tháng 10 là 37%, tháng VII là 20%. Mùa bão là tháng VII tới tháng XI. Theo thống kê nhiều năm từ 1970 

2009 số bão đổ bộ vào vùng Thanh Nghệ Tĩnh là 97 cơn bão trong tổng số 461 cơn bão đổ bộ vào Việt Nam chiếm tỉ trọng 21,5%.

- Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra. Đây là loại hình thế thời tiết điển hình gây ra lũ lụt trên sông Cả. Khi bão và áp thấp nhiệt đới đi vào Nghệ An hoặc nam Nghệ An thì ở Nghệ An, Hà Tĩnh có mưa rất lớn kéo dài 1 - 3 ngày. Lượng mưa thường trên 400 mm.

- Lượng mưa bão phụ thuộc hướng di chuyển. Nếu bão đổ bộ vào phía bắc tỉnh, mưa lớn xảy ra vùng sông Hiếu. Nếu bão di chuyển vào từ phía nam của tỉnh Nghệ An thì mưa lớn xảy ra ở vùng sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu như cơn bão số 2

đổ bộ vào Đà Nẵng di chuyển lên phía Bắc gây ra mưa lớn 25/V/1989 tại sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu gây lũđặc biệt lớn trên sông Ngàn Phố.

- Mưa do không khí lạnh kết hợp với hội tụ nhiệt đới. Vào tháng IX, X không khí lạnh ở phía bắc tràn xuống không đủ mạnh để vượt qua vĩ tuyến 190  200 vĩđộ

nhiệt đới nóng ẩm tiếp giáp với khối không khí lạnh ẩm ở phía Bắc tăng cường gây nên mưa lớn.

- Thông thường mưa bão mau kết thúc cùng với sự suy yếu và tan đi của bão, cơn mưa do không khí lạnh kết hợp với dải HTNĐ thường kéo dài, lượng mưa trận lớn nhất đạt 864mm trong 6 ngày (5  10/IX/1992) tại Vinh do không khí lạnh kết hợp với HTNĐ

- Mưa lớn gây lũ do các hình thế thời tiết khác:

 Mưa lớn do không khí lạnh phía Bắc tràn xuống kết hợp với rãnh thấp phía Tây. Loại mưa này xảy ra vào đầu mùa hè.

 Mưa lớn ở sườn phía Tây dãy Trường Sơn do Tín Phong tây nam từ vịnh Belgan thổi tới bị chắn cưỡng bức ở sường phía tây dãy Trường Sơn gây ra mưa lớn bên Lào. Lượng mưa này gây lũ lớn ở thượng nguồn sông Cả.

- Một số trận mưa lũ lớn trên lưu vực sông Cả có thể kểđến như sau:

 Mưa lũ tháng VII/1963, đặc biệt là vào tháng VIII/1973 ở Cửa Rào.

 3 cơn bão 7, 8, 9 năm 1978: đổ bộ liên tiếp nam Nghệ An, 26 - 28/IX/1978 kết hợp với không khí lạnh tăng cường gây mưa lớn, tạo nên lũ lịch sửở hạ

du sông Cả. Lượng mưa 3 ngày max từ 26 - 28/IX/1978 đạt 958mm tại Đô Lương, 808mm tại Môn Sơn, 847mm tại Khai Sơn, 809mm tại Dừa. Lượng mưa diện đạt từ 700 - 900mm từ Dừa tới Yên Thượng, vùng đồng bằng lượng mưa diện đạt 500 - 600mm. Tổng lượng mưa 2 đợt từ 19 - 28/IX/1978

đạt 763mm tương ứng với lượng nước 10,8 tỷ m3. Lưu lượng nước lũ tại Dừa đạt 10.200 m3/s, Yên Thượng 13.180 m3/s ngày 28/IX/1978, tại Thác Muối trên sông Giăng đạt 5.150 m3/s. Mực nước lũ thực đo tại Nam Đàn 9,78 m, sau khi hoàn nguyên đạt 10,5 ngày 29/IX/1978. Mực nước tại Bến Thuỷ thực đo 5,08m, hoàn nguyên 6,16m, tại Cửa Hội là 2,14m.

 Trận mưa lũ tháng 10 năm 1988: Trận mưa lũ lớn này do cơn bão số 7 đổ bộ

lạnh tăng cường gây mưa lớn trên diện rộng ở lưu vực sông Cả. Lượng mưa trận biến đổi từ 282 - 694mm ở đồng bằng, 369 - 964mm ở miền núi trung du gây lũ lớn ở phần trung lưu sông Cả, lưu vực các sông Hiếu, Ngàn Phố, Ngàn Sâu. Lũ tràn về hạ du gây ngập lụt lớn ở hạ du, mực nước lũ chỉ thấp thua trận lũ tháng IX/1978.

 Trận mưa lũ tháng IX/1996: Năm 1996 miền Trung chịu ảnh hưởng 5 cơn bão, 4 ATNĐ đổ bộ vào gây lũ lớn toàn vùng. Riêng Nghệ An, Hà Tĩnh chịu

ảnh hưởng các cơn bão số 2 đổ bộ vào Văn Lý ảnh hưởng mưa lớn ở phía bắc Nghệ An. Cơn bão sô 4 đổ bộ vào Thanh Hoá, Ninh Bình gây mưa lớn ở

hạ du. Cơn bão số 6 đổ bộ trực tiếp vào Nghệ An gây mưa 100 - 250mm gây lũ lớn ở hạ du, Hmax Nam Đàn 8,30m.

 Trận lũ tháng 9/2002: Áp thấp nhiệt đới ngày 22/IX/2002 di chuyển mạnh lên thành bão. Do ảnh hưởng ATNĐ, mưa lớn xảy ra đặc biệt vùng sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu. Lượng mưa tháng IX đạt 794mm tại Hương Khê, 701mm tại Hương Sơn. Mưa lớn gây lũ lịch sử trên sông Ngàn Phố với Hmax 15,82m, Qmax = 4.480m3/s tại Sơn Diệm, có sức tàn phá mạnh ở hạ

du sông Ngàn Phố. Trên sông Ngàn Sâu tại Hoà Duyệt Hmax = 11,77 ngày 22/9/2002, Qmax = 2.740m3/s, mực nước cao hơn báo động 3 là 1,77m. Mực nước tại Linh Cảm trên sông La 7,7m thấp hơn mực nước lũ năm 1978 là 0,04m trên báo động 3 là 1,21m. Lũ lớn do mưa IX/2002 gây thiệt hại về

người và của trên hai lưu vực sông Ngàn Phố và Ngàn Sâu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dự báo mưa, lũ trung hạn cho vận hành hệ thống hồ chứa phòng lũ ứng dụng cho lưu vực sông cả (Trang 80 - 83)