Tổng quan về san hụ và nền san hụ

Một phần của tài liệu Phân tích động lực học công trình biển cố định trên nền san hô chịu tác dụng của tải trọng sóng và gió (Trang 26 - 28)

Nghiờn cứu san hụ về mặt thiết kế và xõy dựng cụng trỡnh là một lĩnh vực kỹ thuật rất phức tạp, cho tới nay cũn cú ớt số liệu và tỏc phẩm được cụng bố. Ở trong nước, trong cụng trỡnh nghiờn cứu [25], tỏc giả Nguyễn Hoa Thịnh và cỏc cộng sự đó bước đầu thu được một số kết quả quớ về đặc

điểm phõn bố, địa chất cụng trỡnh và tớnh chất cơ lý của san hụ và nền san hụ tại một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Đõy là một trong những tài liệu quan trọng, bước đầu cho thấy bức tranh tổng thể về san hụ tại quần

đảo Trường Sa, làm cơ sở khoa học cho việc tớnh toỏn, thiết kế cỏc cụng trỡnh trờn nền san hụ sau này. Trong [25], bài toỏn tương tỏc giữa cụng trỡnh và nền san hụ cũng bước đầu được đề cập, nhưng với mụ hỡnh tớnh cũn đơn giản, chưa cú đủ số liệu về tớnh chất cơ, lý của san hụ và nền san hụ phục vụ cho việc tớnh toỏn, do đú chưa phản ỏnh sỏt thực sự làm việc của hệ thực, vỡ vậy ý nghĩa thực tiễn chưa cao.

Tiếp tục hướng nghiờn cứu này, tỏc giả Hoàng Xuõn Lượng và cỏc cộng sự [10], [11], [13], [14] đó kết hợp khảo sỏt thực địa, nghiờn cứu thực nghiệm và lý thuyết, đó thu được một số kết quả sõu hơn, phong phỳ hơn về tớnh chất cơ lý của vật liệu san hụ, đặc trưng động lực học của nền san hụ, cho thấy khỏ rừ nột về đặc điểm địa chất cụng trỡnh và nền san hụ cỏc

đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Cỏc cụng trỡnh đó cụng bố là những nghiờn cứu cú tớnh hệ thống từ cỏch tiếp cận lý thuyết đến thực nghiệm, thu được bộ số liệu phong phỳ về chỉ tiờu cơ, lý của san hụ và nền san hụ phục vụ

Ở nước ngoài, trong cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh, cỏc tỏc giả

Jeyasuria P. và Lewis J.C. [30] bằng thực nghiệm đó xỏc định được một số

chỉ tiờu cơ lý của cốt san hụ sừng, nhưđộ bền kộo, mụ đun đàn hồi, mụ đun

đàn hồi trượt của cỏc trục san hụ sừng. Nghiờn cứu về rạn san hụ và phõn bố san hụ tại một số đảo nhỏ và vịnh của Mỹ đó được Bernhard M. Riegl, Richard E. Dodge [36] thực hiện, song cỏc kết quả chỉ mang tớnh cụng bố

tổng quan, thiếu số liệu cụ thể và đặc biệt chưa đề cập đến tớnh chất cơ lý của san hụ phục vụ xõy dựng cụng trỡnh.

Sử dụng phương phỏp địa vật lý, tỏc giả Richard B. Aronson [60] đó trỡnh bày một số nghiờn cứu về rạn san hụ và vật liệu san hụ cỏc vịnh và

đảo nổi thuộc Mỹ. Trong cụng trỡnh này nghiờn cứu sự phỏt triển của cỏc rạn san hụ sống và bước đầu đề cập đến phương phỏp khoan lấy mẫu và nghiờn cứu tớnh chất cơ lý của san hụ tại cỏc đảo nổi.

Từ cỏc tài liệu cụng bố núi trờn cho thấy:

- Nền san hụ là nền phõn lớp, trong mỗi lớp nền vật liệu được giả thiết là đồng chất, đẳng hướng. San hụ là vật liệu dũn, quan hệ ứng suất – biến dạng gần như tuyến tớnh, liờn kết giữa nền san hụ và kết cấu cú tớnh chất một chiều (nền san hụ chỉ chịu nộn, khụng chịu kộo), dưới tỏc dụng của tải trọng cú thể xuất hiện sự tỏch hoặc trượt cục bộ giữa kết cấu và nền.

- Mụ đun đàn hồi của cỏc lớp vật liệu san hụ biến thiờn từ

0,19ì104kG/cm2 đến 3,79ì104kG/cm2, hệ số Poisson biến thiờn từ 0,14 đến 0,47, khối lượng riờng biến thiờn từ 2,3ì103kg/m3 đến 2,8ì103kg/m3. Hệ số

ma sỏt giữa vật liệu san hụ và bờ tụng biến thiờn từ 0,39 đến 0,45, giữa san hụ và thộp biến thiờn từ 0,29 đến 0,36 [10], [11].

Một phần của tài liệu Phân tích động lực học công trình biển cố định trên nền san hô chịu tác dụng của tải trọng sóng và gió (Trang 26 - 28)