Tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu Thực trạng y học cổ truyền tỉnh hưng yên và hiệu quả can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện y học cổ truyền tỉnh (Trang 31 - 37)

- Quầy thuốc Khoa dược

1.3.2.Tại Việt Nam:

* Một số nghiờn cứu mụ tả thực trạng nguồn lực và sử dụng cỏc phương phỏp YHCT trong khỏm chữa bệnh và CSSK:

Năm 1996 Đỗ Thị Phương nghiờn cứu “Hiện trạng sử dụng YHCT và tỏc dụng điều trị của tỏm chế phẩm thuốc nam ở một số cộng đồng nụng thụn”. Kết quả nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng YHCT tại cỏc trạm y tế xó giảm sỳt nghiờm trọng. Trờn 30% trạm Y tế xó khụng cũn hoạt động YHCT mà sử dụng hoàn toàn YHHĐ để KCB [66]. Kết quả này cũng tương tự như kết quả trong một điều tra toàn quốc “Đỏnh giỏ hiện trạng nhõn lực và sử dụng thuốc YHCT” do Bộ y tế tiến hành năm 1998. Khuynh hướng giảm sỳt sử dụng YHCT xảy ra ở cả 3 tuyến cơ sở y tế cựng với sự thiếu hụt về nguồn nhõn lực YHCT [10].

Đỏp ứng chủ trương của Chớnh phủ về tăng cường khụi phục và phỏt triển YHCT trong thời kỳ đổi mới để đảm bảo chất lượng và sự cụng bằng trong CSSK nhõn dõn, một loạt cỏc nghiờn cứu về thực trạng sử dụng YHCT tại cỏc địa phương được tiến hành nhằm hỗ trợ cho việc hoạch định kế hoạch và cỏc giải phỏp can thiệp nhằm tăng cường hoạt động YHCT của từng tỉnh, thành.

Cỏc nghiờn cứu về thực trạng YHCT được tiến hành từ sau năm 1998 tập trung mụ tả tỡnh hỡnh sử dụng YHCT của cỏc cỏn bộ y tế tại cỏc cơ sở y tế và của người dõn tại cộng đồng. Cụ thể cú những nghiờn cứu sau:

- Năm 2001, Đoàn Hồng Ngõn nghiờn cứu “ Đỏnh giỏ thực trạng mạng lưới YHCT tỉnh Cao Bằng” [62]. Năm 2002, Đặng Thị Phỳc tiến hành nghiờn cứu về “Thực trạng sử dụng YHCT tại tỉnh Hưng Yờn” [65]. Cũn Phạm Nhật Uyển tiến hành nghiờn cứu về thực trạng sử dụng YHCT tại tỉnh Thỏi Bỡnh [87]. Năm 2003, Nguyễn Thanh Bỡnh "Nghiờn cứu tỡnh hỡnh sử dụng thuốc YHCT và tõn dược ở khu vực Hà Nội”, nghiờn cứu đó mụ tả thực trạng sử dụng thuốc của nguời dõn tại cỏc cơ sở y tế YHCT tư nhõn và bước đầu đỏnh giỏ chất lượng sử dụng thuốc của người cung cấp dịch vụ YHCT ở cỏc phũng chẩn trị YHCT [4]. Năm 2006, Hoàng Hoa Lý tiến hành nghiờn cứu “Khảo sỏt thực trạng nguồn nhõn lực và sử dụng YHCT ở một số địa phương tỉnh Bắc Ninh [60]. Cũng trong năm này, Nguyễn Thị Nga tiến hành nghiờn cứu “Khảo sỏt thực trạng cung cấp dịch vụ YHCT tại cỏc xó huyện Phỳ Lương tỉnh Thỏi Nguyờn” [61]; Trần Thị Thu Trang tiến hành nghiờn cứu “Khảo sỏt thực trạng sử dụng thuốc cổ truyền ở một số cơ sở khỏm chữa bệnh tại Hà Nội” [81]. Năm 2007, Lờ Văn Dũng cú tiến hành nghiờn cứu “Thực trạng hành nghề YHCT tư nhõn tại Tỉnh Hải Dương [47]. Lờ Xuõn Đệ nghiờn cứu thực trạng sử dụng YHCT tại cỏc cơ sở phũng chẩn trị đụng y tỉnh Hưng Yờn [49]. Trong cựng năm, nhúm nghiờn cứu của đơn vị nghiờn cứu sức khỏe cộng đồng và Hội đụng y thành phố Hà Nội nghiờn cứu “Thực trạng cung cấp và sử dụng YHCT tại cỏc cơ sở hành nghề YDCT tư nhõn trờn địa bàn Hà Nội” [71]. Năm 2008, Phạm Vũ Khỏnh nghiờn cứu tỡnh hỡnh sử dụng YHCT tại tuyến y tế cơ sở Hà Tõy [56]. Năm 2011 Phạm Phỳ Vinh tiến hành nghiờn cứu "Thực trạng YHCT Lạng Sơn và đề xuất một số giải phỏp để phỏt triển YHCT Lạng Sơn". Nội

dung nghiờn cứu một phần về thực trạng cơ cấu tổ chức nguồn nhõn lực YHCT và việc nhận thức của người dõn với YHCT [88].

Hầu hết cỏc nghiờn cứu trờn đều phản ỏnh tỡnh trạng bất cập về cung cấp dịch vụ YHCT tại cỏc CSYT cụng lập và cả tư nhõn. Một số nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng trờn là sự kộm đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị và cung ứng thuốc phục vụ cho KCB.

Trước yờu cầu của việc tăng cường cung ứng thuốc YHCT, một số nghiờn cứu về khảo sỏt thực trạng cung ứng, quản lý, chất lượng thuốc YHCT đó được tiến hành:

Năm 2006, Nguyễn Viết Thõn nghiờn cứu đỏnh giỏ thực trạng chất lượng dược liệu trờn thị trường Việt Nam [77]. Năm 2008, Nguyễn Thị Lan nghiờn cứu “Thực trạng hoạt động quản lý hành nghề y dược cổ truyền tư nhõn trờn địa bàn Hà Nội” [58]. Cựng năm, Nguyễn Vũ Úy nghiờn cứu “Thực trạng cung cấp và sử dụng đụng dược tại cỏc cơ sở hành nghề YDCT tư nhõn trờn địa bàn Hà Nội” [86]. Năm 2009, Phạm Việt Hoàng và Hoàng Thị Hoa Lý đó tiến hành nghiờn cứu tỡnh hỡnh sử dụng thuốc YHCT tại cỏc cơ sở y tế tỉnh Bắc Ninh [52]. Năm 2012, Trần Ngọc Phương tiến hành nghiờn cứu “Đỏnh giỏ thực trạng sử dụng thuốc YHCT dựng cho chăm súc sức khoẻ tại viện Cầu Kố tỉnh Trà Vinh” [74]. Năm 2012, Phạm Vũ Khỏnh, Hoàng Hoa Lý nghiờn cứu “Thực trạng sử dụng thuốc YHCT tại trạm y tế xó ở tỉnh Hà Tĩnh, Bỡnh Định và Đăklak” [57]. Năm 2012, Phựng Văn Tõn nghiờn cứu “Thực trạng sử dụng thuốc YHCT tại 2 xó Minh Chõu và Ba Vỡ huyện Ba Vỡ, Hà Nội” [76]. Bộ Y tế cũng tiến hành nhiều cuộc khảo sỏt và hội nghị về thuốc YHCT, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng thuốc YHCT trong cơ sở khỏm chữa bệnh [16], [19]. Nhiều bỏo cỏo về thực trạng thuốc YHCT trong cỏc hội nghị do Bộ Y tế tổ chức cũng cho thấy nhiều bất cập về cụng tỏc quản lý cũng như chất lượng thuốc YHCT [46], [59], [75]. Bộ Y tế cũng đó đề ra những quy định tạm thời về nguyờn tắc cơ bản để sản xuất thuốc từ dược liệu [25], và cỏc biện phỏp quản lý [27].

Kết quả cỏc nghiờn cứu trờn đều phản ỏnh tỡnh trạng bất cập về cung ứng thuốc YHCT tại cỏc cơ sở y tế cụng lập và cả tư nhõn, chất lượng dược liệu, cụng tỏc quản lý thuốc YHCT.

Một hướng khỏc mà cỏc nghiờn cứu về thực trạng YHCT trong giai đoạn này cũng tập trung tỡm hiểu đú là nguồn nhõn lực YHCT, kiến thức, kỹ năng thực hành, thỏi độ hành vi sử dụng YHCT và cỏc yếu tố quan trọng liờn quan đến thực hành sử dụng YHCT tại cơ sở y tế và cộng đồng. Cỏc nghiờn cứu đó tiến hành là:

Năm 2003, Phan Thị Hoa nghiờn cứu về “Đỏnh giỏ kiến thức, thỏi độ, hành vi sử dụng YHCT ở một số cộng đồng dõn cư tỉnh Ninh Bỡnh”. Nội dung nghiờn cứu đề cập tới mối liờn quan của nhận thức, kiến thức YHCT của người dõn với hành vi thực hành YHCT của họ trong việc tự sử dụng YHCT hoặc quyết định sử dụng dịch vụ YHCT ở cơ sở y tế [50]. Năm 2005, Đỗ Thị Phương và cộng sự nghiờn cứu về kiến thức, thỏi độ và thực hành sử dụng YHCT của cỏn bộ y tế huyện Phỳ Lương tỉnh Thỏi Nguyờn [69]. Năm 2006, Nguyễn Thị Nga tiến hành nghiờn cứu khảo sỏt thực trạng cung cấp dịch vụ y học cổ truyền tại cỏc xó huyện Phỳ Lương [61]. Năm 2007, Tụn Thị Tịnh tiến hành nghiờn cứu “Đỏnh giỏ thực trạng kiến thức thực hành về YHCT của bỏc sỹ YHCT tỉnh Thỏi Nguyờn”. Trong nội dung nghiờn cứu tập trung đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng thực hành YHCT của CBYT tham gia điều trị bằng YHCT tuyến tỉnh và huyện [79]. Trong cựng năm Nguyễn Thị Thư tiến hành “Thực trạng và cỏc giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực YDCT tại thành phố Hồ Chớ Minh” [78]. Năm 2011, Trần Thị Oanh nghiờn cứu “Đỏnh giỏ kiến thức và thực hành về YHCT của CBYT tỉnh Hưng Yờn”. Trong nội dung nghiờn cứu tập trung đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng thực hành YHCT của CBYT tham gia điều trị bằng YHCT tuyến tỉnh và huyện dựa trờn cỏc tiờu chớ trong quy trỡnh kỹ thuật YHCT do Bộ y tế ban hành [63]. Năm 2012, Vũ Việt Phong “Nghiờn cứu thực trạng nguồn lực trạm y tế xó và sử dụng YHCT tại 3 huyện Hà Nội năm 2012" [64].

Kết quả nhiều nghiờn cứu cho thấy phần lớn cỏc thầy thuốc YHCT mới đảm bảo đạt yờu cầu về cỏc kiến thức cơ bản như tỏc dụng và chỉ định của bài thuốc cổ phương, một số vị thuốc nam và phỏc đồ huyệt dựng điều trị cỏc chứng bệnh thụng thường. Kỹ năng thực hành một số kỹ thuật khỏm và điều trị bằng YHCT của cỏc CBYT chưa đảm bảo, chỉ khoảng 50% đạt yờu cầu. Như vậy, sự thiếu hụt khụng chỉ về số lượng mà cũn cả trỡnh độ chuyờn mụn.

* Một số NC về giải phỏp can thiệp nhằm củng cố và phỏt triển YHCT

Cựng với những nghiờn cứu về hiện trạng, những nghiờn cứu thử nghiệm cỏc giải phỏp và mụ hỡnh can thiệp về tăng cường sử dụng YHCT cũng được triển khai. Tuy nhiờn, số lượng cỏc nghiờn cứu này rất khiờm tốn:

Năm 1996, Phạm Hưng Củng tiến hành đề tài “Nghiờn cứu ứng dụng xó hội húa YHCT tại cộng đồng trong nền kinh tế thị trường cú định hướng xó hội chủ nghĩa”[45]. Năm 2001, Đụ̃ Thi ̣ Phương và cụ ̣ng sự nghiờn cứu xõy dựng và đỏnh giỏ một chương trỡnh đào tạo YHCT dành cho tăng ni sinh. Những nhà sư sau khi được đào tạo sẽ triển khai trong chựa cỏc hoạt động CSSK cho người dõn tại cộng đồng bằng thuốc nam và xoa búp - bấm huyệt. Sau đú nhúm nghiờn cứu tiếp tục đỏnh giỏ hiệu quả của mụ hỡnh “Tuệ Tĩnh đường trong CSSK cộng đồng” và vai trũ của cỏc nhà sư trong mụ hỡnh này [67]. Trờn cơ sở hoạt động cú hiệu quả của mụ hỡnh Tuệ Tĩnh đường, năm 2009, Đỗ Thị Phương và cộng sự tiến hành nghiờn cứu xõy dựng và triển khai thớ điểm mụ hỡnh Tuệ Tĩnh đường trong chăm súc và hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS. Bản chất của mụ hỡnh là triển khai cỏc hoạt động hỗ trợ chăm súc giảm nhẹ bệnh cho người nhiễm HIV/AIDS bằng YHCT tại cỏc nhà chựa [73]. Năm 2002, Phan Văn Tường đó tiến hành nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh cụng tư phối hợp trong hệ thống bệnh viện. Trong cựng năm Lờ Văn Bào đó tiến hành nghiờn cứu hoạt động hành nghề y tư nhõn ở Hà Nội, đề xuất mụ hỡnh quản lý hành nghề y tư nhõn ở tuyến xó [3]. Cỏc nghiờn cứu này đó gúp phần đưa ra một giải phỏp nhằm giỳp tăng cường năng lực KCB của hệ thống y tế [80]. Năm

2003, Phạm Thụng Minh và Đỗ Thị Phương tiến hành nghiờn cứu “Hiệu quả áp dụng một số mô hình y học cổ truyền tuyến cơ sở theo hớng xã hội hóa tại huyện Hoa L, tỉnh Ninh Bình[67]. Nội dung nghiờn cứu về việc xõy dựng mụ hỡnh YHCT hoạt động dựa vào cộng đồng. Hiệu quả mụ hỡnh này đó đạt được một số kết quả trong việc cải thiện và nõng cao kỹ năng trong việc sử dụng YHCT của người dõn. Năm 2004, Đỗ Thị Phương tiến hành đánh giá nghiờn cứu can thiờ ̣p vờ̀ đào ta ̣o YHCT nội dung “Đỏnh giỏ hiệu quả chương trỡnh đào tạo YHCT hướng cộng đồng cho y tế thụn bản tại huyện Phỳ Lương tỉnh Thỏi Nguyờn”[68]. Nội dung nghiờn cứu về đào tạo kiến thức YHCT cho y tế thụn, bản. Chương trỡnh đó đạt hiệu quả tốt trong cải thiện kiến thức, kỹ năng YHCT của y tế thụn bản cũng như việc ỏp dụng YHCT vào trong chăm súc sức khoẻ của cộng đồng. Năm 2006, Phạm Việt Hoàng đó tiến hành nghiờn cứu đỏnh giỏ một số giải phỏp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước với cỏc hội y dược học Việt Nam [51]. Năm 2008, Đỗ Thị Phương và cộng sự tiến hành nghiờn cứu "Đỏnh giỏ hiệu quả hai mụ hỡnh phục hồi dinh dưỡng trẻ em bằng giỏo dục sức khỏe đơn thuần và giỏo dục sức khỏe kết hợp với thuốc cổ truyền” [70]. Năm 2010, Đụ̃ Thi ̣ Phương, Trõ̀n Thi ̣ Nga, Vũ Khắc Lương tiờ́n hành nghiờn cứu “Đánh giá sự chṍp nhõ ̣n của khách hàng sử du ̣ng di ̣ch vu ̣ YHCT tư nhõn trờn đi ̣a bàn Hà Nụ ̣i” [72].

Như vậy phần lớn cỏc nghiờn cứu trờn đều tập trung mụ tả thực trạng nguồn lực, cỏc giải phỏp và một số mụ hỡnh can thiệp tại tuyến cơ sở là TYTX và cộng đồng. Cho tới thời điểm hiện tại chưa cú đề tài nào nghiờn cứu về cỏc giải phỏp và mụ hỡnh can thiệp đối với hoạt động YHCT tại tuyến tỉnh. Đề tài “Thực trạng y học cổ truyền tỉnh Hưng Yờn và hiệu quả can thiệp tăng

cường hoạt động khỏm chữa bệnh của Bệnh viện YHCT tỉnh” tập trung

nghiờn cứu một mụ hỡnh can thiệp tại bệnh viện YHCT tỉnh theo chủ trương của chớnh phủ, của Bộ Y tế và của địa phương. Kết quả nghiờn cứu sẽ cung cấp những luận cứ khoa học hữu ớch giỳp cho cụng tỏc tổ chức quản lý hoạt

động YHCT của tỉnh Hưng Yờn núi riờng và cỏc tỉnh thuộc đồng bằng sụng Hồng núi chung, qua đú hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiờu YHCT đến năm 2020 theo chiến lược phỏt triển YHCT của Chớnh phủ.

Một phần của tài liệu Thực trạng y học cổ truyền tỉnh hưng yên và hiệu quả can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện y học cổ truyền tỉnh (Trang 31 - 37)