Phần I: Lịch sử phát triển của chế độ ăn ít chất tinh bột, đƣờng ( LowCar b)

Một phần của tài liệu SÁCH DAS (Trang 42 - 50)

10- Giới thiệu về DASDiet

Phần I: Lịch sử phát triển của chế độ ăn ít chất tinh bột, đƣờng ( LowCar b)

xác định xem thành phần của nó là gì ? Từ đó, bạn sẽ phân loại nó vào một trong 3 loại trên và đề ra cách sử dụng sao cho hợp lý ( đã ghi ở trên ).

Hoặc là bạn cũng có thể nhìn vào thành phần để xem số lƣợng Carb per 100g sản phẩm là bao nhiêu, để tính toán sao cho mỗi ngày dùng ko quá 20 g Carb từ các loại đƣờng ăn kiêng kể trên.

Ngoài ra có một số loại kẹo cao su, hay viên ngậm có dán nhãn sugar free, và thành phần đuợc làm từ các loại đuờng ăn kiêng nhƣ Xylitol, Sorbitol,Aspartame v…v. Nếu nhƣ các bạn xác định hàm lƣợng Carb thì tốt. Còn nếu không có thể tự ƣớc lƣợng – ví dụ nhƣ kẹo cao su Xyltitol có thể dùng mỗi ngày khoảng chục viên. Từ đó, bạn cứ áp dụng tƣơng tự cho các sản phẩm khác.

10- Giới thiệu về DAS Diet

Phần I: Lịch sử phát triển của chế độ ăn ít chất tinh bột, đường ( Low Carb )

Không nhƣ đa số mọi ngƣời hay nghĩ, chế độ ăn Low Carb hoàn toàn ko phải là một chế độ ăn mới ra đời. Thậm chí ngƣợc lại, Low Carb là chế độ ăn cổ xƣa nhất trên trái đất này. Nghe có vẻ hơi kì lạ, nhƣng thực sự điều này hầu hết chúng ta đều đã đƣợc làm quen trong những bài học lịch sử ở bậc phổ thông đó là : Nền văn minh săn bắt và hái lượm của loài ngƣời [1].

Một món ăn Low Carb tiêu biểu

Lịch sử loài ngƣời đã bắt đầu từ cách đây hàng triệu năm [2]. Nhƣng nền văn minh nông

nghiệp trồng trọt lúa gạo mới ra đời cách đây khoảng 10.000 năm [3]. Nhƣ thế trƣớc cái mốc 10.000 năm đó cho đến tận điểm khởi đầu của lịch sử. Cả một giai đoạn hàng triệu năm tổ

tiên của chúng ta hoàn toàn ăn uống theo chế độ Low Carb. Tức là chế độ ăn dựa chủ

yếu vào việc săn bắt ăn thịt các loại động vật và rau, hoa quả rừng – dĩ nhiên thịt động vật luôn là nguồn thức ăn chủ yếu và quan trọng nhất. Chế độ ăn này giờ đây đƣợc giới dinh dƣỡng và y học đặt tên cụ thể là : Caveman Diet, hay Paleolithic Diet.[4]

Hình vẽ người cổ đại đang săn gấu.

Và thế rồi dòng lịch sử cứ trôi dần theo tiến trình vốn có của nó, cho đến khi dân số loài ngƣời đã tăng lên gấp nhiều lần. Lúc này việc săn bắt hái lƣợm, có vẻ nhƣ ko còn phù hợp để đáp ứng đƣợc nhu cầu tăng dân số diễn ra hết sức mãnh liệt của con ngƣời.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các công cụ bằng sắt, nền văn minh nông nghiệp, trồng trọt đã ra đời. Từ thời điểm đó, loài ngƣời lấy các loại tinh bột nhƣ gạo, ngũ cốc, bột mì,

khoai, sắn v…v làm thức ăn chính, và gần nhƣ đoạn tuyệt với nền văn minh ―ăn thịt‖ trƣớc kia. Ở đây xin tạm gọi văn hóa nông nghiệp, trồng trọt bằng một cái tên khái quát hơn là : Nền văn minh Carb.

Bánh mì trắng- một sản phẩm của nền văn minh Carb.

Vậy nhƣng, chế độ Low Carb vẫn còn tồn tại ở một số các dân tộc du mục sống ở phía Bắc địa cầu, tiểu biểu đó là ngƣời Mông Cổ, và Eskimo, Inuit. Ở những khu vực này do điều kiện địa lí quanh năm lạnh giá, cho nên ko phù hợp với việc trồng trọt các loại cây lƣơng thực. Bởi vậy, ngƣời dân ở các khu vực trên vẫn duy trì và tiếp nối truyền thống của tổ tiên đó là việc chăn thả các loài gia súc, nuôi lấy thịt sữa ( đối với ngƣời Mông Cổ ) [5] hay săn bắt hải cẩu, cá biển, gấu trắng, chó sói v..v. ( đối với ngƣời Eskimo, Inuit) để làm thức ăn chính [6] .

Thành Cát Tư Hãn và vó ngựa Mông Cổ

Thật là kì lạ thay, trái ngƣợc hoàn toàn vỡi những điều chúng ta hay nghe đại loại nhƣ : ―tác hại của việc ăn thịt, ăn thịt gây ra gout, tim mạch, cao huyết áp, tinh bột là tối cần thiết cho não‖ v…v. Trải qua hàng triệu, hàng nghìn năm những dân tộc du mục ở phía Bắc địa cầu trên chỉ ăn thịt mà ko có hoa quả, rau xanh, tinh bột. Nhƣng họ lại có một cơ thể khỏe

mạnh, cân đối, sức khỏe sung mãn đủ để gây khiếp đảm cho cả thế giới bằng vó ngựa

xâm lăng của mình( ngƣời Mông Cổ ) [7] hay đủ sức đƣơng đầu với cái lạnh khắc nghiệt quanh năm suốt tháng nhƣ ngƣời Eskimo, Inuit [8].

Hai bà cụ già người Eskimo đang ăn món muktuk ( làm từ thịt cá voi )

Do nền văn minh Carb đã ngự trị và thống trị quá lâu trong văn hóa của đa số cƣ dân trên địa cầu. Bởi thế, chế độ Low Carb ở các dân tộc du mục nói trên gần nhƣ đã bị giới khoa học, trí thức quên lãng và ko hề có ai quan tâm. Tất nhiên, cũng vẫn có ngƣời quan tâm và nghiên cứu về vấn đè này, nhƣng nó không đƣợc phổ biến ra rộng rãi mà chỉ là những nghiên cứu thuộc về chuyên môn hẹp của ngành dinh dƣỡng học.

Nhà khoa học đầu tiên đáng để nhắc tới về việc nghiên cứu chế độ ăn Low Carb của các dân tộc du mục kể trên đó chính là Vilhjalmur Stefansson ( 1879-1962 ) – nhà nghiên cứu dân tộc học, nhà thám hiểm ngƣời Canada [9]. Sau hơn 11 năm ông đã sống và ăn, ở với ngƣời Eskimo, ông đã nghiên cứu và phát hiện ra chế độ ăn kì diệu của ngƣời Eskimo – chỉ có thịt hải cẩu, cá biển, gấu trắng, là thức ăn chính. Vậy nhƣng họ lại có sức chịu đựng dẻo dai, sức khỏe rất tốt, ít bị các loại bệnh tật, đủ sức để đƣơng đầu với cái lạnh giá khắc nghiệp ở Bắc Cực [10].

Và cùng với cuốn sách ―My life with the Eskimo‖ [11] của ông đƣợc xuất bản năm 1912 đƣợc coi nhƣ dấu ấn đầu tiên trong cuộc cách mạng tƣ tƣởng lật đổ, thay đổi những định kiến lâu nay của con ngƣời về vấn đề ăn thịt trong hơn hàng ngàn năm sống và ăn uống dƣới nền văn minh Carb.

Vilhjalmur Stefansson (1879-1962) nhà thám hiểm, nghiên cứu dân tộc học người Canada.

Nhƣ đã nói ở trên, do điều kiện khách quan về hạn chế của các phƣơng tiện thông tin đại chúng thời đó, mức độ phát triển của đại dịch béo phì chƣa thực sự lớn, cho nên những nghiên cứu của Stefansson chỉ đƣợc gói gọn và quan tâm trong chuyên môn y học và dinh dƣỡng, chứ ko hề đƣợc đại đa số quảng đại quần chúng biết tới.

Và phải cho đến tận tới năm 1972 ( vào thập niên 60,70 đại dịch béo phì ở Mĩ tăng vọt 1 cách khủng khiếp ) khi Bác sĩ Robert Atkins (1930-2003) [12] xuất bản cuốn sách mang tên : ―Dr. Atkins’ New Diet Revolution‖ gây ra một cơn sốt chấn động ở Hoa Kì và nhiều nƣớc khác trên thế giới. Thì lúc đó thực sự cuộc cách mạng dinh dưỡng mới, mang tên Low

Carb mới bùng nổ và phát triển mạnh mẽ.

Dr. Robert Atkins ((1930-2003) – tác giả của Atkins Diet và ““Dr. Atkins’ New Diet Revolution”

Sự thành công của Atkins Diet đã kéo theo rất nhiều sự quan tâm của phƣơng tiện truyền thông đại chúng thế giới, và của cả những nhà khoa học dinh dƣỡng khác. Những nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm về chế độ Low Carb đƣợc tiến hành rộng rãi. Và thật ngạc nhiên tất cả những nghiên cứu đó đều cho thấy chế độ ăn Low Carb có ƣu điểm vượt trội về tốc

độ giảm mỡ, và rất an toàn cho sức khỏe [13].

Thế nhƣng, do Low Carb là một cuộc cách mạng dinh dưỡng cho nên đã động chạm tới rất nhiều những nhà dinh dƣỡng truyền thống đã và đang cổ vũ cho việc hạn chế ăn thịt và ăn nhiều tinh bột. Bỗng chốc những ngƣời này cảm thấy bị xúc phạm, công lao sau bao nhiêu năm nghiên cứu của họ bỗng trở thành vô ích, không thực tế.

Vậy nhƣng, bản thân những nhà khoa học, tổ chức dinh dƣỡng truyền thống này không

thể bác bỏ được thực tế lịch sử, khảo sát số liệu về sức khỏe của ngƣời Eskimo, Mông

Cổ và hàng triệu ngƣời ăn kiêng theo chế độ Low Carb trong hơn 50 năm nay. Và ý kiến của họ quanh đi quẩn lại chỉ là những lời chỉ trích Low Carb một cách vô căn cứ đó là : Ăn thịt

gây ra gout, chất béo bão hòa gây ra tim mạch, cao huyết áp v…v ( dĩ nhiên đây chỉ là

những lời nói suông mà không có bất cứ thí nghiệm, bằng chứng, khảo sát nào để

chứng minh cho lời phát biểu của mình ) [14].

và viết sách về các phƣơng pháp ăn kiêng Low Carb khác nhau. Ở đây có thể kể tên một số phƣơng pháp ăn kiêng nổi tiếng nhƣ: Anabolic Diet, Metabolic Diet- Dr. Dipasquale, [15]

Ketogenic Diet – Lyle Mc Donald, [16] The Paleo Diet – Dr. Cordain [17] v…v.

The Metabolic Diet-Dr.Dipasquale, một biến thể của chế độ ăn Low Carb

Nhƣ vậy, qua vài dòng lịch sử ngắn gọn về sự phát triển của Low Carb. Chúng ta có thể thấy chế độ ăn kiêng Low Carb thực sự không có gì là quá đặc biệt, mới mẻ. Mà đó chính là một con đƣờng mà loài ngƣời đang quay về với nguồn cội, tổ tiên của mình, với những giá

trị đích thực của dinh dưỡng mà thiên nhiên ban tặng. Nhƣng do ngộ nhận sống trong nền

văn minh Carb quá lâu nên chúng ta đã quên nó đi mà thôi.

* Tài liệu tham khảo:

[1]. http://vi.wikipedia.org/...91%E1%BB%93_%C4%91%C3%A1 [2]. http://vi.wikipedia.org/...3%A0i_ng%C6%B0%E1%BB%9Di [3]. http://vi.wikipedia.org/...C3%BAa_n%C6%B0%E1%BB%9Bc [4]. http://en.wikipedia.org/wiki/Paleolithic_diet [5]. http://vietbao.vn/Doi-so...oi-Mong-Co/10711237/239/ [6]. http://en.wikipedia.org/wiki/Inuit_diet [7]. http://www.skydoor.net/place/M%C3%B4ng_C%E1%BB%95

[8]. Edmund Searles, ―Food and the Making of Modern Inuit Identities,‖. ‖ Food & Foodways: History & Culture of Human Nourishment 10 (2002): 55–78.

[9]. http://en.wikipedia.org/wiki/Vilhjalmur_Stefansson [10]. http://www.biblelife.org/stefansson1.htm [11]. http://www.archive.org/d...ylifewitheskim00andegoog [12]. http://en.wikipedia.org/...tkins_%28nutritionist%29 [13]. http://www.medicalnewstoday.com/articles/64716.php [14]. http://www.tienphong.vn/...45-ngay-nho-an-thit.html [15]. http://www.metabolicdiet.com/ [16]. http://www.bodyrecomposi...n.com/the-ketogenic-diet [17]. http://thepaleodiet.com/

Phần II: Sự phát triển của chế độ dinh dưỡng Low Carb ở Việt Nam

Một phần của tài liệu SÁCH DAS (Trang 42 - 50)