Giải pháp rút gọn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền điện động máy bơm nước thuỷ lợi công suất bằng và lớn hơn 75 kw (Trang 75 - 81)

ϖ M c

3.7.2. Giải pháp rút gọn

Trong điều kiện kinh tế hiện tại cùng với các giải pháp về công trình, giải pháp về cơ khí, cần phải nghiên cứu từng b−ớc cải tạo nâng cấp hệ thống truyền động điện các máy bơm tại những trạm bơm công suất lớn. Để việc làm đảm bảo tính hiệu quả tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài chúng ta cần:

1- Khảo sát, tính toán, lắp đặt bổ sung thiết bị bù cosϕ phía hạ áp ở các trạm bơm hiện nay đang có cosϕ thấp

2- Cải tiến công tác tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động của các trạm bơm trong cùng một địa bàn, cùng hệ thống kênh m−ơng

3- Tất cả những máy bơm có công suất từ 75 kW trở lên hiện tại đang khởi động trực tiếp cần trang bị mới bằng các bộ khởi động mềm

4- Thay thế các thiết bị điều khiển bằng tay bằng các thiết bị điều khiển bằng điện phù hợp với các bộ khởi động dùng máy biến áp tự ngẫu và cuôn kháng hiện có tại các trạm.

5- Những trạm đang xây dựng dự án quy hoạch nâng cấp, cần khảo sát tính toán cụ thể về công suất làm việc thực tế của máy bơm tại trạm, nếu cần thiết phải thay máy bơm và động cơ điện có công suất phù hợp, thay thiết bị khởi động bằng thiết bị khởi động mềm

Ch−ơng 4

Kết luận

1- Qua thực tế điều tra đã chỉ ra sự thiếu phù hợp về thiết kế, lắp đặt các thiết bị cung cấp và các máy bơm làm các động cơ và các MBA lực th−ờng xuyên vận hành ở chế độ non tải, dẫn tới hiệu quả sử dụng điện tại các trạm bơm còn quá thấp. Những trạm bơm cũ có trang thiết bị thô sơ và lạc hậu, qua sử dụng phải sửa chữa thay thế nhiều, mang tính chắp vá đặc biệt là các thiết bị đóng cắt, các thiết bị bảo vệ thiếu hoặc thay thế rất tuỳ tiện, độ tin cậy thấp, vận hành thiếu an toàn cho ng−ời và thiết bị.

2- Khảo sát, tiếp cận thực tế cho biết các thiết bị điện trong lĩnh vực thuỷ lợi bấy lâu nay ch−a thực sự đ−ợc quan tâm thoả đáng, đặc biệt là các thiết bị khởi động và bảo vệ trong hệ thống truyền động điện máy bơm. Hiện nay đa số các máy đang phải vận hành với những thiết bị khởi động chất l−ợng thấp nh− bộ khởi động bằng biến áp tự ngẫu, khởi động qua cuộn kháng…

3- Tất cả các thiết bị khởi động trên chỉ có chức năng khởi động động cơ, không có khả năng điều khiển tối −u công suất của động cơ trong chế độ làm việc lâu dài và bảo vệ quá dòng,quá tảI, quá áp

4- Gần đây có nhiều nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng bộ khởi động và khởi động mềm điều khiển tối −u điện áp cung cấp cho động cơ để có thể giảm dòng cực đại xuống thấp nhất và hạn chế tối đa các xung lực xảy ra không mong muốn trong hệ thống truyền động khi khởi động, b−ớc đầu cho kết quả khả quan;

5- Hiện nay trên thế giới đã có những thiết bị ứng dụng mạch điều khiển thyristo để khởi động và điều khiển động cơ điện. Nguyên lý của các thiết bị này là sử dụng một phần mềm máy tính chuyên dùng điều khiển

thyristo để khởi động, điều khiển và dừng động cơ trong các hệ thống truyền động điện hiện đại.

6- Kết quả nghiên cứu thử nghiệm tính năng làm việc của thiết bị SFE cho thấy khả năng và tính −u việt của các loại thiết bị khởi động mềm thế hệ mới là giải pháp tối −u để nâng cao chất l−ợng hệ thống truyền động điện máy bơm thuỷ lợi hiện nay;

7- Luận văn đã đề suất giải pháp nâng cao chất l−ợng truyền động điện máy bơm thuỷ lợi công suất bằng và lớn hơn 75 kW của n−ớc ta hiện nay, ph−ơng án hiện đại hoá các trạm bơm thuỷ lợi công suất lớn là khả thi.

Kiến nghị:

Do thời gian và kinh phí có hạn, luận văn mới chỉ dừng ở mức độ đề suất giảI pháp. H−ớng sắp tới đề nghị các bộ ngành và các cơ quan hữu quan quan tâm để tôi nghiên cứu sâu hơn về thiết bị khởi động mềm thế hệ mới, mở rộng địa bàn nghiên cứu và ứng dụng

Cho phép triển khai ứng dụng rộng rãi kết quả nghiên cứu này vào sản xuất và nghiên cứu mở rộng phạm vi cho các dải công suất khác Tiếp tục nghiên cứu làm chủ kỹ thuật các khối linh kiện của các loại thiết bị này, ứng dụng cải tạo nâng cấp và phát huy khả năng các bộ khởi động dùng Thyristo KĐT để chúng ta có thể chế tạo ra thiết bị có các tính năng và chất l−ợng không thua kém

Hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất đồng thời chúng ta có điều kiện phát huy nội lực làm chủ khoa học công nghệ

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Bính (1996 ), Điện Tử Công Suất, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền (1996),

Truyền Động Điện. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuât, Hà Nội.

3. Bùi Quốc Khánh, Phạm Quốc Hải, D−ơng Văn Nghi, Nguyễn Văn Liễn (1996 ). Điều Chỉnh Tự Động Truyền Động Điện, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

4. Bùi Quốc Khánh, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh (1989). Ưng dụng Bộ Khởi Động Thyristo để khởi động động cơ 200Kw -380V phụ tải bơm” tập san Thuỷ lợi, 267 (3) tr. 18-21.

5. Bùi Đức Hùng (1998) Nghiên cứu quá trình quá độ khởi động động cơ không đồng bộ, luận án tiến sỹ, tr−ờng Đại học Bách Khoa, Hà Nội

6. Phạm Văn Hoà (2000), Lý Thuyết Điều Khiển Tự Động, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7. Phạm Quốc Hải, D−ơng Văn Nghi (1997) Phân tích và giải mạch điện tử công suất, NXB khao học kỹ thuật, Hà Nội

8. Trần Trọng Minh (2002), Điện Tử Công Suất, NXB giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn May (2003) Bơm Quạt Máy Nén, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

10. Nguyễn Phùng Quang (1997). Điều Khiển Tự động Truyền Động Điện Xoay Chiều 3 Pha, NXB giáo dục, Hà Nội

11.Nguyễn Sung (1987), Sổ Tay Thiết Kế Trạm Bơm Vừa Và Nhỏ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

12.L−u Kim Thành (1995). Truyền Động Điện Bộ Biến Đổi Điện áp Thyristo-động cơ không đồng bộ với sự tự động đối sứng dòng stato khi cung cấp từ nguồn không đối sứng, luận án phó tiến sỹ, ODESA. 13. Nguyễn Lâm Đông (2002) “ Mạch Thu Thập Dữ Liệu Analog 8

Kênh” tự động hoá ngày nay, 26 (9), Tr 46-48.

14. D−ơng Đức Ph−ơng (2003) Luận Văn Thạc Sĩ. Nghiên Cứu Bộ Khởi Động Động Cơ Bơm Công Suất Lớn Dùng Thyristo Và Kết Nối Với Máy Tính

15.TCVN. 6814: 2001. Xác Định Công Suất và Điện Năng Tiêu Thụ của máy, Thiết Bị Sử Dụng Điện Dùng Trong Nông Lâm Nghiệp và Thuỷ Lợi

16. TCVN. 3971 (1984). Điện Năng, Mức Chất L−ợng Điện Năng ở Các Thiết Bị Tiêu Thụ Điện Năng Nối Vào L−ới Điện Công Dụng Chung

17. Tổng Công Ty Cơ Điện Nông Nghiệp và Thuỷ Lợi-Trung Tâm T−

Vấn Đầu T−, Thiết Kế, Công Nghệ Cơ Điện Nông Nghiệp và Thuỷ Lợi (2001) H−ớng Dẫn Lắp Đặt, Vận Hành, Sửa Chữa Máy Bơm Chìm Và Bơm Trục Đặt Nghiêng

18. Cục quản lý n−ớc Bộ NN & PTNT (2002). Điều Tra Thiết Bị Thuỷ Lợi Khu Vực Đồng Bằng Bắc Bộ

19. Cyril W. Lander (1997). Điện Tử Công Suất Và Điều Khiển Động Cơ Điện. (Lê Văn Doanh dịch), NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 20. SFE. (2002) Optimising Soft Strter 5 – 900 amps

21. SIEMENS (2002) micromaster 440

22. Tổng Cục Thống Kê Hà Nội (2000) Niên Giám Thống Kê Năm 2000

Mềm Điều Khiển Động Cơ Bơm Công Suất 200 kW

24. Simens (1994) Switching protecion and Distribution in low-Voltage Networks.. Puplisis MCD. Velag. Eelangen,

25. R. Lappe (1987) Điện Tử Công Suất Bản dịch tiếng nga d−ới chủ biên V. A. Labulxôp. NXB Năng L−ợng Nguyên Tử Maxcơva

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền điện động máy bơm nước thuỷ lợi công suất bằng và lớn hơn 75 kw (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)