II. BÀI TẬP VỀ NHÀ.
4. Núi với con (Y Phương)
a. Đề bài: Viết một đoạn văn ( 10-> 15 dũng) nờu cảm nhận về những cõu thơ mở đầu bài “Núi với con”của Y Phương:
"Chõn phải bước tới cha Chõn trỏi bước tới mẹ.
Một bước chạm tiếng núi Hai bước chạm tiếng cười".
Gợi ý:
- Bằng cỏc hỡnh ảnh thật cụ thể, Y Phương đó tạo nờn hỡnh ảnh một mỏi ấm gia đỡnh rất hạnh phỳc, đầm ấm và quấn quýt.
+ Người con được nuụi dưỡng chở che trong vũng tay ấm ỏp của cha mẹ.
+ Con được lớn lờn từng ngày trong tỡnh yờu thương, trong sự nõng đún và mong chờ của cha mẹ.
+ Từng bước đi, từng tiếng núi, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chỳt, vui mừng, đún nhận.
- Lời thơ rất đặc biệt: núi bằng hỡnh ảnh, cỏch hỡnh dung cụ thể để diễn tả ý trừu tượng của người miền nỳi khiến cõu thơ mộc mạc mà gợi cảm khiến cho tỡnh cha con thờm chõn thành, thấm thớa.
b. Đề bài : Phõn tớch tỡnh cảm cha con trong bài thơ “Núi với con”của Y Phương Gợi ý:
* Mở bài:
- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm và nhận xột sơ bộ về tỏc phẩm. * Thõn bài:
- Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người là gia đỡnh và quờ hương .
+ Cỏi nụi ờm để từ đú con lớn lờn, trưởng thành với những nột đẹp trong tỡnh cảm, tõm hồn. Phải chăng đú là điều đầu tiờn người cha muốn núi với đứa con của mỡnh. + Tỡnh cảm gia đỡnh thắm thiết, hạnh phỳc, quờ hương thơ mộng nghĩa tỡnh và cuộc sống lao động trờn quờ hương cũng giỳp con trưởng thành, giỳp tõm hồn con được bồi đắp thờm lờn.
=>Bằng cỏch nhõn hoỏ “rừng” và “con đường” qua điệp từ “cho”, người đọc cú thể nhận ra lối sống tỡnh nghĩa của “người đồng mỡnh” Quờ hương ấy chớnh là cỏi nụi để đưa con vào cuộc sống ờm đềm.
- Lũng tự hào về vẻ đẹp của “người đồng mỡnh” và mong ước của người cha.
+ Người đồng mỡnh khụng chỉ “yờu lắm” với những hỡnh ảnh đẹp đẽ, giản dị gợi nhắc cội nguồn sinh dưỡng tõm hồn, tỡnh cảm, lối sống cho con người mà cũn với những đức tớnh cao đẹp, đỏng tự hào. Trong cỏi ngọt ngào kỉ niệm gia đỡnh và quờ hương, người cha đó tha thiết núi với con về những phẩm chất cao đẹp của con người quờ hương.
+ Gửi trong những lời tự hào khụng giấu giếm đú, người cha ước mong, hy vọng người con phải tiếp nối, phỏt huy truyền thống để tiếp tục sống cú tỡnh cú nghĩa, thuỷ chung với quờ hương đồng thời muốn con biết yờu quý, tự hào với truyền thống của quờ hương.
* Kết bài:
- Suy nghĩ của bản thõn về ý nghĩa của bài thơ.
c. Đề bài: Cảm nhận về bài thơ " Núi với con"của Y Phương.Gợi ý: Gợi ý:
* Mở bài:
- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm.
- Nờu cảm nhận chung về tỏc phẩm. * Thõn bài:
- Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người là gia đỡnh và quờ hương
- > cỏi nụi ờm để từ đú con lớn lờn, trưởng thành với những nột đẹp trong tỡnh cảm, tõm hồn.Phải chăng đú là điều đầu tiờn người cha muốn núi với đứa con của mỡnh. -> Tỡnh cảm gia đỡnh thắm thiết, hạnh phỳc, quờ hương thơ mộng nghĩa tỡnh và cuộc sống lao động trờn quờ hương cũng giỳp con trưởng thành, giỳp tõm hồn con được bồi đắp thờm lờn.
- Lũng tự hào về vẻ đẹp của “người đồng mỡnh” và mong ước của người cha: + Đức tớnh cao đẹp của người đồng mỡnh:
+ Mong ước của người cha qua lời tõm tỡnh.
-> Hai ý này liờn kết chặt chẽ với nhau, từ việc ca ngợi những đức tớnh cao đẹp của người đồng mỡnh người cha dặn dũ con cần kế tục, phỏt huy một cỏch xứng đỏng truyền thống của quờ hương.
* Kết bài:
- Khẳng định tỡnh cảm của Y Phương với con, với quờ hương, đất nước. - Suy nghĩ, liờn hệ .
II. BÀI TẬP VỀ NHÀ.
- Từ những dàn bài hóy viết thành bài văn, đoạn văn hoàn chỉnh
Giảng: 9A: . .2010. CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ
9B: . .2010. TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH 9C: . .2010. 9C: . .2010.