Các phương pháp về lập trình

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xây dựng mô hình tự động hóa trạm 220kv ứng dụng trong đào tạo (Trang 65 - 66)

- Căn cứ vào số lượng các thiết bị cần ựiều khiển, chọn PLC với các I/O mở rộng rất quan trọng trong việc quản lý các thiết bị bao gồm 2 bộ

VÀ LẬP TRÌNH GIÁM SÁT TRÊN PHẦN MỀM WINCC

3.1.1. Các phương pháp về lập trình

Ngôn ngữ lập trình là phương tiện cho phép người sử dụng giao tiếp với thiết bị ựiều khiển PLC thông qua các thiết bị lập trình. Các nhà sản xuất PLC sử dụng ba ngôn ngữ lập trình cơ bản là:

1. Bảng lệnh (STL) 2. Sơ ựồ thang (LAD)

3. Sơ ựồ khối hàm logic (FBD)

Chương trình ựiều khiển là một tổ hợp các lệnh ựược viết trong một trật tự nhất ựịnh. Có các quy tắc ựiều khiển phương pháp tổ hợp các lệnh và xác ựịnh các dạng của lệnh. Các quy tắc này và các lệnh tạo nên ngôn ngữ lập trình.

*) Bảng lệnh (STL):

đây là dạng ngôn ngữ lập trình thông thường của máy tắnh, một chương trình ựược ghép bởi nhiều câu lệnh theo một thuật toán nhất ựịnh. Các lệnh ựược liệt kê thứ tự, ựể phân biệt các ựoạn chương trình người ta dùng mã nhớ, khởi ựầu mỗi ựoạn người ta dùng lệnh khởi ựầu như LD, L, A, Ọ Mỗi lệnh chiếm một hàng và ựều có cấu trúc chung ỖỖ tên lệnhỖỖ + ỖỖ toán hạngỖỖ

Kết thúc mỗi ựoạn thường là lệnh gán cho ựầu ra, ựầu ra có thể là cho các thiết bị ngoại vi hay là các rơle nộị

*) Sơ ựồ thang (LAD):

Là tập hợp các lệnh dạng ký hiệu ựược sử dụng ựể tạo ra một chương trình ựiều khiển cho PLC. Có sáu loại lệnh:

+ Lệnh dạng rơle

+ Lệnh ựếm thời gian và lệnh ựếm + Lệnh trao ựổi dữ liệu

+ Lệnh số học

+ Lệnh truyền dữ liệu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuậtẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 60

Ngoài ra còn có sơ ựồ thang nâng cao: các lệnh này ựược yêu cầu ựể thực hiện các chức năng mạnh hơn là ựiều khiển ON/OFF, ựếm thời gian, ựếm và di chuyển dữ liệụ Các lệnh năng cao này ựược sử dụng ựể ựiều khiển tương tự, ựể tắnh toán các tệp dữ liệu, các phép tắnh kế tiếp báo cáo dữ liệu, các hàm lôgic phức tạp và các chức năng khác mà các lệnh LAD cơ bản không thể thực hiện ựược.

đây là dạng ngôn ngữ ựồ họa thắch hợp với những người quen thiết kế mạch ựiều khiển lôgic.

*) Sơ ựồ khối hàm logic (FBD):

đây cũng là ngôn ngữ ựồ họa dành cho người có thói quen thiết kế mạch ựiều khiển số. Kết luận: Nhìn chung, mỗi phương pháp ựều có khả năng riêng của từng phương pháp, tuy nhiên phương pháp STL là vạn năng hơn cả vì nó có thể biểu diễn mọi lệnh trong mọi khối của các phương pháp ựiều khiển.

Một chương trình viết trên LAD hoặc FBD có thể chuyển sang ựược dạng STL, nhưng ngược lại thì không. Trong STL có nhiều lệnh không có trong LAD hay FBD. Cũng chắnh vì lý do ựó mà ngày nay người ta hay sử dụng ngôn ngữ STL ựể lập trình.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xây dựng mô hình tự động hóa trạm 220kv ứng dụng trong đào tạo (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)