Một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho hộ nông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm và tăng thu nhập của hộ nông dân huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 97 - 109)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4.3 Một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho hộ nông

những người có mức thu nhập thấp nhất trong các ngành nghề của người lao ựộng ở nước ta. đảng và Nhà nước ta ựã xác ựịnh, chỉ có tiến hành công nghiệp hóa nông nghiệp - nông thôn mới giải quyết ựược những vấn ựề nêu trên của nông nghiệp - nông thôn nước ta, mới tạo

ựược ựiều kiện cho nông dân có thu nhập cao hơn. Nước ta là nước nông nghiệp, cơ sở nền tảng của nông nghiệp còn yếu, công cuộc công nghiệp hóa còn ở giai ựọan ựầu. Vì vậy, việc thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp - nông thôn cần phải căn cứ vào tình hình thực tế của từng vùng, từng ựịa phương khác nhau ựể triển khai và có kế hoạch thống nhất trong cả nước. Mục tiêu chắnh là thúc ựẩy ựược sản xuất nông nghiệp phát triển, gắn với kinh tế thị trường hòa nhập vào quốc tế, ựiều hòa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong nông nghiệp, tăng nhanh quá trình hiện ựại hóa nông nghiệp, tạo cho nông dân có thu nhập cao hơn và cuộc sống khá giả hơn.

4.4.3 Một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho hộ nông dân nông dân

4.4.3.1 đào tạo nghề cho lao ựộng làm cơ sở ựể họ có thể ựáp ứng yêu cầu

thị trường và thời kỳ hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới hiện nay. đào tạo nghề cần phải ựược tập trung vào những nội dung sau: i. Cơ sở ựào tạo: Cần xây dựng thêm các trường dạy nghề và nhiều cơ sở

ựào tạo nghề cho người lao ựộng.

ii. Mở rộng các hình thức ựào tạo: Tuỳ thuộc vào tắnh chất mỗi loại nghềựể

xây dựng chương trình ựào tạo dài hạn, ngắn hạn, ựào tạo liên tục, ựào tạo không liên tục; Có thểựào tạo tập trung và có thểựào tạo kết hợp với các chương trình mục tiêu Quốc gia, kết hợp với các dự án do các tổ chức

trong nước và quốc tế thực hiện; Có thể mở các lớp ựào tạo ngay tại ựịa phương một cách không thường xuyên.

iii. Nội dung ựào tạo cho người lao ựộng cần tập trung vào 4 vấn ựề lớn: Bài giảng phải có dung lượng 70% thực hành và 30% lý thuyết. Lý thuyết

ựơn giản, dễ hiểu mang tắnh chất công thức; Phát tán rộng rãi các cẩm nang lý thuyết và thực hành; Chú trọng tắnh chất lan toả của mỗi khoá học, mỗi bài giảng, mỗi công thức sản xuất hay kinh nghiệm sản xuất. iv. Cơ chế chắnh sách ựào tạo và sử dụng lao ựộng ựã qua ựào tạo:

Phải xây dựng quy hoạch ựào tạo về ngành nghề, số lượng, hình thức

ựào tạo.

Kết hợp ựào tạo lồng ghép trong các chương trình mục tiêu quốc gia hoặc các dự án ựầu tư tại ựịa phương.

Có phương án hỗ trợ về tài liệu, cơ sở hạ tầng phục vụựào tạo. Có chắnh sách ưu tiên cho các ựối tượng xã hội rõ ràng, ựảm bảo công bằng. Trước tiên cần tập trung vào một số ngành nghề ựã có sẵn thị trường

như: các ngành nghề phục vụ cho việc xuất khẩu lao ựộng ựi làm việc tại nước ngoài; Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản; Một số nghề thủ công mỹ nghệ khác ...

Xây dựng chắnh sách: Bắt buộc tất cả các doanh nghiệp hộ kinh doanh muốn hoạt ựộng trên ựịa bàn huyện phải sử dụng trên 70% lao ựộng

ựã qua ựào tạo của huyện.

Căn cứ vào mục tiêu vềựào tạo nghề của huyện Tiền Hải và ựặc biệt là kết quả thu thập thông tin trong quá trình ựiều tra khảo sát tại huyện nhằm thực hiện nội dung nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi ựưa ra dự kiến về công tác ựào tạo nghề của huyện trong những năm tới như sau :

Bảng 4.20 Dự kiến ựào tạo nghề của huyện Tiền Hải ựến năm 2010

Din gii đVT 2007 2008 2010

1. Cơ sởựào tạo Cơ sở 2 3 3

2. Số lượt người ựược ựào tạo Lượt người 2200 4500 5000

3. Số lớp ựào tạo Lớp 35 80 100

4. Số nghềựào tạo Chủng loại 12 12 14

4.4.3.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

i. đẩy mạnh việc thu hút vốn ựầu tư vào các khu công nghiệp và mở rộng khu công nghiệp của huyện hiện nay. Cải tạo khu du lịch bãi biển đồng Châu với nhiều loại hình dịch vụ và giá cả hợp lý, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Quảng bá và kêu gọi ựầu tư ựể phát triển một số

nghề mới như nghề trồng cây cảnh, nghềựan dỏ hoa từ cây bèo tây (cây lục bình) ...

ii. định hướng cơ cấu kinh tế của huyện ựến năm 2020 theo hướng tăng tỷ

trọng thu nhập từ các ngành công nghệp, tăng tỷ trọng thu nhập từ thuỷ

sản, tỷ trọng thu nhập từ nghề phụ và các nghề mới, giảm tỷ trọng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp.

iii. Trong nông nghiệp tập trung vào chăn nuôi theo hướng công nghiệp; Quy hoạch vùng sản xuất những cây trồng có giá trị như: vùng sản xuất lúa tám thơm, vùng sản xuất rau an toàn ...

4.4.3.3 Quy hoạch sử dụng ựất

Xây dựng quy hoạch và kế hoạch sử dụng ựất chi tiết cấp xã và cấp huyện theo từng giai ựoạn. Xây dựng quy hoạch sử dụng ựất các cụm công nghiệp và làng nghềở một số xã phục vụ chương trình chuyển ựổi cơ cấu kinh tế của huyện. Tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và ựẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao ựộng.

Thực hiện xây dựng hoặc ựiều chỉnh quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá, vùng chuyển ựổi và các quy hoạch khác của sản xuất nông nghiệp.

4.4.3.4 Nhóm giải pháp về cơ chế, chắnh sách

i. Chắnh sách giao ựất sản xuất ổn ựịnh: đây là chắnh sách cần phải ựược tập trung giải quyết trước hết, vì ựất sản xuất nông nghiệp sẽựược giao lại vào năm 2013; Về mặt tư tưởng, nhiều hộ dân vẫn muốn nhận lại phần ựất sản xuất của mình (sau năm 2013) trước khi họ chuyển sang phát triển các ngành nghề khác. Do vậy nên tập trung vào chắnh sách giao lại ruộng ựất ựể tạo ra sự ổn ựịnh cho mỗi hộ, chủ ựộng phát triển các ngành kinh tế khác.

ii. Chắnh sách khuyến nông - công - ngư nghiệp: đẩy mạnh công tác khuyến nông theo phương thức mỗi xã có một tổ phụ trách triển khai các hoạt ựộng về khuyến nông - công - ngư nghiệp nhằm ựịnh hướng, dạy nghề, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới cho hộ dân, người lao

ựộng từ ựó họ có thể tự tìm những nghề mới cho gia ựình - tự tìm việc làm và tăng thu nhập.

iii. Giải pháp về tắn dụng: Chắnh quyền và các hội, ựoàn thể có thể ựứng ra tắn chấp cho người vay vốn nếu họ vay vốn ựể thực hiện những chương trình sản xuất nằm trong ựịnh hướng và ưu tiên của huyện, của ựịa phương.

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 KT LUN

Từ nghiên cứu các yếu tốảnh hưởng ựến việc làm và tăng thu nhập cho hộ nông dân huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình chúng tôi có những kết luận sau :

1) Lao ựộng, việc làm là một trong những vấn ựề bức xúc, là mối quan tâm lớn của nhiều ựịa phương. Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao ựộng có ý nghĩa to lớn ựối với xã hội nhất là tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho các hộ nông dân, bởi ựây là bộ phận dân cư

không chỉ chiếm số ựông mà còn giữ vị trắ quan trọng trong phát triển kinh tế, chắnh trị, xã hội của ựất nước.

Giải quyết việc làm vừa ựáp ứng nhu cầu về thu nhập, vừa tạo ra việc làm chắnh ựáng cho người lao ựộng.

2) Thực trạng ở Việt Nam, việc làm và thu nhập có mối quan hệ chặt chẽ

với nhau, ựặc biệt ở các hộ nông dân, có việc làm mới có thu nhập, tạo việc làm chắnh là biện pháp ựể nâng cao thu nhập cho hộ.

3) Huyện Tiền Hải có lực lượng lao ựộng khá dồi dào, nhưng nhìn chung chất lượng lao ựộng còn thấp thể hiện ở trình ựộ văn hoá và trình ựộ

chuyên môn kỹ thuật của lao ựộng. Lao ựộng của huyện phần lớn là lao

ựộng chưa qua ựào tạo về chuyên môn kỹ thuật. Tuy nhiên trình ựộ học vấn và trình ựộ chuyên môn kỹ thuật của lao ựộng huyện ựược nâng lên rõ rệt qua 3 năm 2004-2006.

Lực lượng lao ựộng của huyện phân bổ không ựều giữa các ngành, chủ

yếu tập trung vào ngành nông nghiệp. Hiện ựã bắt ựầu có sự dịch chuyển cơ cấu lao ựộng từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, tuy nhiên sự dịch chuyển cơ cấu lao ựộng chưa tương xứng với các yếu cầu của kinh tế thị trường hiện nay.

4) Số lao ựộng thiếu việc làm và thất nghiệp của huyện còn chiếm tỷ lệ

lớn, tuy nhiên chỉ tiêu này ựã có xu hướng giảm qua 3 năm 2004-2006.

đây là dấu hiệu tốt thể hiện những kết quả trong tạo việc làm cho người lao ựộng của huyện.

5) đối với các nhóm hộ: nhóm hộ khá, giàu có chất lượng lao ựộng cao hơn nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo. Số ngày làm việc bình quân trong năm của lao ựộng của nhóm hộ khá, giàu cũng cao hơn 2 nhóm trung bình và nghèo.

6) Trình ựộ của lao ựộng ảnh hưởng lớn ựến việc làm của hộ. Nhóm hộ

khá, giàu có trình ựộ học vấn và trình ựộ chuyên môn kỹ thuật cao hơn nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo nên thời gian lao ựộng thực tế

của họ nhiều hơn. Sựựa dạng hoá ngành nghề cũng ảnh hưởng ựến việc làm của hộ, xã thuần nông như đông Quý thì số ngày làm việc bình quân một lao ựộng trong năm thấp hơn của xã Nam Cường và Tây An. 7) Thu nhập của hộ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi yếu tố ựất ựai, chất lượng

nguồn lao ựộng của hộ, yếu tố vốn và trình ựộ của chủ hộ.

Như vậy, có thể nói yếu tố ảnh hưởng nhiều ựến cả việc làm và thu nhập của hộ nông dân là: Nguồn lực của hộ (bao gồm: vốn, ựất sản xuất, lực lượng lao ựộng ...); Sự ựa dạng hoá ngành nghề; Trình ựộ của chủ hộ.

8) Các giải pháp chủ yếu tạo việc làm và tăng thu nhập cho hộ nông dân huyện Tiền Hải trong thời gian tới là , ựào tạo nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quy hoạch sử dụng ựất và xây dựng cơ chế chắnh sách phù hợp với ựiều kiện mới.

5.2 KIN NGH

Nhà nước cần có chắnh sách ựầu tư, tạo việc làm cho hộ nông dân. Chắnh sách ựào tạo nguồn nhân lực cần có sự hỗ trợ ựào tạo nghề cho lao

ựộng nông thôn ựặc biệt là nông dân; sớm có chắnh sách hỗ trợ ựầu vào, ựầu ra cho sản phẩm nông nghiệp.

Huyện cần quan tâm ựúng mức ựến việc giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho hộ. đa dạng hoá các loại hình ựào tạo ngắn hạn, tạo sựựan kết giữa nông thôn và thành thị, khu công nghiệp với nông thôn.

Huyện cần xúc tiến hơn nữa hoạt ựộng khuyến nông-lâm-ngư và cho vay vốn qua các kênh tắn dụng ưu ựãi, tắn dụng thương mại ựể ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế từ ựó thúc ựẩy sự dịch chuyển cơ cấu lao ựộng nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập cho hộ.

đối với các hộ nông dân thì cần nhận thức ựúng ựắn vấn ựề giải quyết việc làm, vấn ựề nâng cao tay nghề cho người lao ựộng và sự phát triển kinh tế của chắnh bản thân mỗi hộ, từựó nâng cao nhận thức chủ hộựộựáp ứng tốt hơn với yêu cầu công nghiệp hoá hiện ựại hoá ựất nước và hội nhập kinh tế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. B Lut lao ựộng nước cng hoà xã hi ch nghĩa Vit Nam (2002), NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Cục Thống kê Thái Bình (2005), Niên giám thng kê, Thái Bình. 3. Lê Thị Nghệ, Lương Như Oanh, Phạm Quốc Trị (2006), Phân tắch

thu nhp ca h nông dân do thay ựổi h thng canh tác ở đồng bng Sông Hng, Báo cáo tổng hợp, Viện Chắnh sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn .

4. Ban Tư tưởng Ờ Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Con ựường Công nghip hoá, hin ựại hoá nông nghip, nông thôn Vit Nam, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Lê đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản

xuất hàng hoá, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

6. đại học kinh tế Quốc dân (1998), Giáo trình kinh tế lao ựộng Vit Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. đại học kinh tế Quốc dân (2004), Giáo trình kinh tế nông nghip,

NXB Thống kê, Hà Nội.

8. đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kin đại hi ựại biu toàn quc ln th IX, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.

9. đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kin đại hi ựại biu toàn quc ln th X, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Vic làm ca nông dân vùng ựồng bng sông Hng trong quá trình công nghip hoá, hin ựại hoá, NXB lý luận chắnh trị, Hà Nội.

11. Phạm Cừ (2002), Thc trng và mt s gii pháp ch yếu gii quyết vic làm cho lao ựộng nông nghip vùng ngoi thành thành ph Nam

định-tnh Nam định, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội

12. Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghip, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2001), Vic làm nông thôn Ờ thc trng và gii pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Chắ Thuận (2003), Thc trng và các bin pháp ch yếu gii quyết vic làm cho lao ựộng nông thôn huyn Nam Sách, tnh Hi Dương,

Luận văn thạc sĩ kinh tế , Trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.

15. Vũ Minh đức (1998) Thc trng và mt s gii pháp s dng lao

ựộng theo hướng chuyn dch cơ cu kinh tế ca Huyn Tiên Lãng Ờ Thành ph Hi Phòng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.

16. Trịnh Khắc Thẩm (2006), Tng quan lý lun và thc tin v lao

ựộng và vic làm khu vc nông nghip nông thôn, kinh nghim gii quyết vic làm mt s nước trong khu vc và thế gii, Báo cáo chuyên ựề khoa học, Trường đại học Lao ựộng- Xã hội.

17. UBND huyện Tiền Hải (2004), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hi năm 2004, Tiền Hải Ờ Thái Bình.

18. UBND huyện Tiền Hải (2005), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hi năm 2005, Tiền Hải Ờ Thái Bình.

19. UBND huyện Tiền Hải (2006), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hi năm 2006, Tiền Hải Ờ Thái Bình.

20. UBND huyện Tiền Hải (2005), Báo cáo kết qu trin khai thc hin Ngh

quyết s 13/NQ-TU ca ban thường v Tnh u v phát trin ào to ngh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm và tăng thu nhập của hộ nông dân huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 97 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)