Cơ cấu ngành nghề chưa hiện đại, trỡnh độ cụng nghệ cũn thấp, hiệu suất phỏt

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Hồng (Trang 30 - 32)

suất phỏt triển chưa cao dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp

Hiện nay, theo cỏc cuộc điều tra riờng rẽ, tỷ trọng cụng nghệ tiờn tiến của cỏc doanh nghiệp trong Vựng hiện chưa được 3%, tỷ lệ tự động húa dưới 10%. Nhỡn chung , hiệu quả sản xuất trong vựng cũn tương đối thấp ở trong nhiều lĩnh vực, cụ thể là năng suất ruộng đất thấp, tiờu hao điện cao, năng suất lao động cỏc ngành nghề thấp, hệ số ICOR cao, xuất khẩu rũng thấp (khoảng 30-35%)… Trỡnh độ khoa học cụng nghệ - kỹ thuật và trỡnh độ quản lý của cỏc cơ sở sản xuất cũn thấp xa so với khu vực và thế giới, cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu đều thuộc nhún thay thế nhập khẩu, chu kỳ sản phẩm ngắn, năng lực cạnh tranh yếu. Đi liền với tỡnh trạng đú là phỏt triển chưa bền vững (phụ thuộc nhiều vào thị trường nước ngoài, thiếu điện, tắc nghẽn giao thụng…) và khả năng cạnh tranh thấp. Cỏc dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp cũn yếu. Trong nền kinh tế thị trường, cỏc cơ sở kinh doanh đều rất cần cỏc dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp từ phớa cỏc cơ quan cụng quyền cũng như một thể chế hỗ trợ thị trường mà dựa vào đú, cỏc hoạt động dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp phỏt triển như hỗ trợ thụng tin, hỗ trợ phỏp lý, tư vấn… Vựng ĐBSH với cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phũng, Hạ Long cú thể coi là những nơi cú cỏc dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khỏ hơn nhiều vựng khỏc, nhưng so với yờu cầu hội nhập và phỏt triển thỡ cũn yếu. Quỏn tớnh của cơ chế kế hoạch húa tập trung cú thể là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh hỡnh này.

Giai đoạn vừa qua, trong khi cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất phỏt triển nhanh, nhưng cụng tỏc quản lý và quy hoạch của vựng này cũn nhiều bất cập, chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển nhanh cả về kinh tế lẫn xó hội. Nếu xột về quy mụ vựng ĐBSH hiện cú số khu cụng nghiệp, khu chế xuất đứng thứ 2 trong cả nước nhưng nếu xột về số lao động trờn 1ha diện tớch đất tự nhiờn của khu cụng nghiệp, khu chế xuất thỡ ĐBSH thấp hơn trung bỡnh chung của cả nước (25,6 lao động/ha so với 34,2 lao động/ha), Đồng bằng sụng Cửu Long (28,3 lao động/ha) và thấp hơn vựng Đụng Nam Bộ (41,1 lao động/ha) và Bắc Trung Bộ, Duyờn hải Trung Bộ (29,4 lao động/ha). Nhiều vấn đề liờn quan tới chuyển đổi mục đớch sử dụng đất, tạo cụng ăn việc làm, quy hoạch kiến trỳc đụ thị,… đang được đặt ra cần phải cú những nghiờn cứu hoàn chỉnh, tổng thể nhằm giải quyết những yếu kếm bất cập này.

Hỡnh 02: Số lao động bỡnh quõn trong một dự ỏn tại khu cụng nghiệp, khu chế xuất của cỏc vựng và cả nước năm 2008

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Hồng (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w